Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về công chứng từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở đánh giá kết quả thực hiện pháp luật về công chứng ở Quảng Ngãi từ khi có Luật Công chứng (Luật Công chứng năm 2006 và Luật Công chứng năm 2014) đến nay, để xác định quan điểm, đề ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về công chứng ở tỉnh Quảng Ngãi và cả nước; góp phần thực hiện mục tiêu cải cách hành chính, cải cách tư pháp trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về công chứng từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CAO NGUYÊNQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG CHỨNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CAO NGUYÊNQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG CHỨNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính Mã số: 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi,các kết quả nêu trong luận văn chưa được ai công bố trong bất kỳ công trìnhkhoa học nào khác, số liệu, trích dẫn trong luận văn đảm bảo tính chính xácvà trung thực. Vậy tôi viết lời cam đoan này kính đề nghị Học viện Khoa học xã hộixem xét cho phép tôi được bảo vệ luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Nguyễn Cao Nguyên MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT CỦAQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG CHỨNG ............................................. 71.1. Những vấn đề lý luận của quản lý nhà nước về công chứng ..................... 71.2. Một số yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về công chứng ................. 40CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNGCHỨNG TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI ........................................................... 432.1. Một số yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về công chứng tại QuảngNgãi ................................................................................................................. 432.2. Thực tiễn quản lý nhà nước về công chứng tại tỉnh Quảng Ngãi ............ 462.3. Đánh giá thực tiễn quản lý nhà nước về công chứng tại tỉnh Quảng Ngãi........56CHƯƠNG 3. HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG CHỨNGỞ NƯỚC TA HIỆN NAY .................................................................................... 673.1. Các quan điểm và định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về côngchứng ............................................................................................................... 673.2. Các giải pháp hoàn thiện .......................................................................... 68KẾT LUẬN .................................................................................................... 78DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng Lộ trình thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển tổBảng 2.1. chức hành nghề công chứng giai đoạn 2011-2015 tại 49 tỉnh Quảng Ngãi Lộ trình thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển tổBảng 2.2. chức hành nghề công chứng giai đoạn 2016 - 2020 tại 49 tỉnh Quảng Ngãi Kết quả thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển tổBảng 2.3. chức hành nghề công chứng đến năm 2020 tại tỉnh 50 Quảng Ngãi Số công chứng viên đăng ký hành nghề tại từng tổ chứcBảng 2.4. 53 hành nghề công chứng DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒSố hiệu biểu Tên biểu đồ Trang đồ Thống kê số liệu hợp đồng, giao dịch công chứng từBiểu đồ 2.1. 45 năm 2011-2016 trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Phát triển tổ chức hành nghề công chứng và côngBiểu đồ 2.2. 52 chứng viên tại Quảng Ngãi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công chứng là một trong những hoạt động bổ trợ tư pháp theo nghĩarộng, cung cấp chứng cứ cho hoạt động của cơ quan tư pháp theo nghĩa hẹp,nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan nhà nước, tổchức kinh tế và tổ chức xã hội, góp phần chủ động phòng ngừa các tranh chấpvà hành vi vi phạm pháp luật, cung cấp tài liệu có giá trị chứng cứ phục vụviệc giải quyết các tranh chấp, xử lý hành vi vi phạm, duy trì kỷ cương phápluật trong xã hội. Việc tăng cường công tác quản lý nhà nước về công chứng trong tìnhhình hiện nay là yêu cầu cấp thiết của hoạt động quản lý nhà nước nói chung,quản lý nhà nước về công chứng nói riêng. Thực tiễn đã cho thấy công chứngcó vai trò rất quan trọng đối với của sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước,nền kinh tế thị trường phát triển ở mức độ ngày càng cao, các quan hệ dân sự,kinh tế, thương mại ngày càng đa dạng và phức tạp, đòi hỏi hoạt động côngchứng cần phải đáp ứng kịp thời những yêu cầu đổi mới mà Đảng và Nhànước ta đã đề ra. Một trong các yêu cầu quan trọng của nội dung này là xác định đúng vaitrò, chức năng của Nhà nước trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, xác định vai trò của Nhà nước trong quản lý đối với dịch vụcông nhằm làm cho bộ máy nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; đảm bảo sựphát triển bền vững và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong điềukiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Trong đó, có yêu cầu đổi mới tổ chứcvà hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan tư pháp, khuyến khích và hỗtrợ các tổ chức hoạt động không vì lợi nhuận mà vì nhu cầu lợi ích của xã hội,tạo đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về công chứng từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CAO NGUYÊNQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG CHỨNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CAO NGUYÊNQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG CHỨNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính Mã số: 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi,các kết quả nêu trong luận văn chưa được ai công bố trong bất kỳ công trìnhkhoa học nào khác, số liệu, trích dẫn trong luận văn đảm bảo tính chính xácvà trung thực. Vậy tôi viết lời cam đoan này kính đề nghị Học viện Khoa học xã hộixem xét cho phép tôi được bảo vệ luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Nguyễn Cao Nguyên MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT CỦAQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG CHỨNG ............................................. 71.1. Những vấn đề lý luận của quản lý nhà nước về công chứng ..................... 71.2. Một số yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về công chứng ................. 40CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNGCHỨNG TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI ........................................................... 432.1. Một số yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về công chứng tại QuảngNgãi ................................................................................................................. 432.2. Thực tiễn quản lý nhà nước về công chứng tại tỉnh Quảng Ngãi ............ 462.3. Đánh giá thực tiễn quản lý nhà nước về công chứng tại tỉnh Quảng Ngãi........56CHƯƠNG 3. HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG CHỨNGỞ NƯỚC TA HIỆN NAY .................................................................................... 673.1. Các quan điểm và định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về côngchứng ............................................................................................................... 673.2. Các giải pháp hoàn thiện .......................................................................... 68KẾT LUẬN .................................................................................................... 78DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng Lộ trình thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển tổBảng 2.1. chức hành nghề công chứng giai đoạn 2011-2015 tại 49 tỉnh Quảng Ngãi Lộ trình thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển tổBảng 2.2. chức hành nghề công chứng giai đoạn 2016 - 2020 tại 49 tỉnh Quảng Ngãi Kết quả thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển tổBảng 2.3. chức hành nghề công chứng đến năm 2020 tại tỉnh 50 Quảng Ngãi Số công chứng viên đăng ký hành nghề tại từng tổ chứcBảng 2.4. 53 hành nghề công chứng DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒSố hiệu biểu Tên biểu đồ Trang đồ Thống kê số liệu hợp đồng, giao dịch công chứng từBiểu đồ 2.1. 45 năm 2011-2016 trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Phát triển tổ chức hành nghề công chứng và côngBiểu đồ 2.2. 52 chứng viên tại Quảng Ngãi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công chứng là một trong những hoạt động bổ trợ tư pháp theo nghĩarộng, cung cấp chứng cứ cho hoạt động của cơ quan tư pháp theo nghĩa hẹp,nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan nhà nước, tổchức kinh tế và tổ chức xã hội, góp phần chủ động phòng ngừa các tranh chấpvà hành vi vi phạm pháp luật, cung cấp tài liệu có giá trị chứng cứ phục vụviệc giải quyết các tranh chấp, xử lý hành vi vi phạm, duy trì kỷ cương phápluật trong xã hội. Việc tăng cường công tác quản lý nhà nước về công chứng trong tìnhhình hiện nay là yêu cầu cấp thiết của hoạt động quản lý nhà nước nói chung,quản lý nhà nước về công chứng nói riêng. Thực tiễn đã cho thấy công chứngcó vai trò rất quan trọng đối với của sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước,nền kinh tế thị trường phát triển ở mức độ ngày càng cao, các quan hệ dân sự,kinh tế, thương mại ngày càng đa dạng và phức tạp, đòi hỏi hoạt động côngchứng cần phải đáp ứng kịp thời những yêu cầu đổi mới mà Đảng và Nhànước ta đã đề ra. Một trong các yêu cầu quan trọng của nội dung này là xác định đúng vaitrò, chức năng của Nhà nước trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, xác định vai trò của Nhà nước trong quản lý đối với dịch vụcông nhằm làm cho bộ máy nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; đảm bảo sựphát triển bền vững và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong điềukiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Trong đó, có yêu cầu đổi mới tổ chứcvà hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan tư pháp, khuyến khích và hỗtrợ các tổ chức hoạt động không vì lợi nhuận mà vì nhu cầu lợi ích của xã hội,tạo đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hiến pháp Luật Hành chính Quản lý nhà nước Hoạt động công chứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 404 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 372 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
3 trang 273 6 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 272 0 0 -
97 trang 271 0 0