Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về cưỡng chế trong thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Cà Mau
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 770.69 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài co cấu trúc gồm 3 chương trình bày những vấn đề lý luận và pháp lý của quản lý nhà nước về cưỡng chế Thi hành án dân sự; thực trạng quản lý nhà nước về cưỡng chế thi hành án dân sự ở tỉnh Cà Mau; định hướng, giải pháp bảo đảm quản lý nhà nước về cưỡng chế thi hành án dân sự - từ thực tiễn tỉnh Cà Mau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về cưỡng chế trong thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Cà Mau VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lê Hoàng ĐảmQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lê Hoàng ĐảmQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LƯƠNG THANH CƯỜNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình do tôi tự nghiên cứu; các số liệu trong luậnvăn có cơ sở rõ ràng và trung thực. Kết luận của luận văn không trùng lặp với cáccông trình nghiên cứu có liên quan đã được công bố. Hà Nội, ngày 11 tháng 4 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Hoàng Đảm MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀNƯỚC VỀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ............................................81.1. Khái quát chung về cưỡng chế Thi hành án dân sự ................................................. 81.2. Quản lý nhà nước về cưỡng chế thi hành án dân sự .............................................. 131.3. Yêu cầu về tính hợp pháp, hợp lý của quản lý nhà nước về cưỡng chế Thi hànhán dân sự ............................................................................................................................. 30Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CƯỠNG CHẾ THIHÀNH ÁN DÂN SỰ Ở TỈNH CÀ MAU ...............................................................372.1. Thực trạng các yếu tố cấu thành quản lý nhà nước về cưỡng chế thi hành án dânsự ở tỉnh Cà Mau ............................................................................................................... 372.2. Mức độ đáp ứng yêu cầu về tính hợp pháp, hợp lý của quản lý nhà nước vềcưỡng chế thi hành án dân sự ở tỉnh Cà Mau................................................................. 532.3. Nhận xét về quản lý nhà nước về cưỡng chế thi hành án dân sự ở tỉnh Cà Mau............................................................................................................................................. 55Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ - TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀMAU .........................................................................................................................603.1. Định hướng bảo đảm quản lý nhà nước về cưỡng chế Thi hành án dân sự từthực tiễn tỉnh Cà Mau ....................................................................................................... 603.2. Giải pháp bảo đảm quản lý nhà nước về cưỡng chế Thi hành án dân sự từ thựctiễn tỉnh Cà Mau ................................................................................................................ 65KẾT LUẬN ..............................................................................................................73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBCT: Bộ Chính trịBLDS: Bộ luật dân sựBLHS: Bộ luật hình sựBLTTDS: Bộ luật tố tụng dân sựBLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sựBMNN: Bộ máy Nhà nướcBPCC: Biện pháp cưỡng chếBPCCTHADS: Biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sựBTP: Bộ Tư phápCCTHADS: Cưỡng chế thi hành án dân sựCHV: Chấp hành viênKSV: Kiểm sát viênLHP: Luật hiến phápLTHADS: Luật thi hành án dân sựNN và PL: Nhà nước và Pháp LuậtTAND: Tòa án nhân dânTP: Thẩm phánTPL: Thừa phát lạiTHA: Thi hành ánTHADS: Thi hành án dân sựVKSND: Viện kiểm sát nhân dânXHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Biên chế cán bộ, công chức và người lao động của THADS toàntỉnh Cà Mau từ năm 2013 đến năm 2017…………………..………………………40 Bảng 2.2: Trình độ công chức của cơ quan thi hành án dân sự tỉnh Cà Mau từnăm 2013 đến năm 2017……………………………………………………….......42 Bảng 2.3: Quy trình, thủ tục cưỡng chế THADS tỉnh Cà Mau từ năm 2013đến năm 2017………………………………………………………………………50 Bảng 2.4: Công tác giám sát tại tỉnh Cà Mau từ năm 2013 đến năm2017…………………………………………………………………………….…..52 Bảng 2.5: Công tác kiểm sát tại tỉnh Cà Mau từ năm 2013 đến năm2017…………………………………………………………………………..…….54 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động thi hành án dân sự là giai đoạn cuối của quá trình tố tụng, đảmbảo cho Bản án, quyết định của Tòa án được chấp hành và có hiệu lực trên thực tếnhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhângóp phần bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa, giữvững ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu quả của bộmáy nhà nước. Trong hoạt động tư pháp, việc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định củaTòa án là một yêu cầu tất yếu khách quan, là nguyên tắc hiến định chỉ đạo toàn bộtổ chức và hoạt động thi hành án nói chung và hoạt động thi hành án dân sự nóiriêng. Điều 106 Hiến pháp năm 2013 của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam quy định “Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phảiđược cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức hữu quan phải nghiêmchỉnh chấp hành” [61]. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về cưỡng chế trong thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Cà Mau VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lê Hoàng ĐảmQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lê Hoàng ĐảmQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LƯƠNG THANH CƯỜNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình do tôi tự nghiên cứu; các số liệu trong luậnvăn có cơ sở rõ ràng và trung thực. Kết luận của luận văn không trùng lặp với cáccông trình nghiên cứu có liên quan đã được công bố. Hà Nội, ngày 11 tháng 4 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Hoàng Đảm MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀNƯỚC VỀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ............................................81.1. Khái quát chung về cưỡng chế Thi hành án dân sự ................................................. 81.2. Quản lý nhà nước về cưỡng chế thi hành án dân sự .............................................. 131.3. Yêu cầu về tính hợp pháp, hợp lý của quản lý nhà nước về cưỡng chế Thi hànhán dân sự ............................................................................................................................. 30Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CƯỠNG CHẾ THIHÀNH ÁN DÂN SỰ Ở TỈNH CÀ MAU ...............................................................372.1. Thực trạng các yếu tố cấu thành quản lý nhà nước về cưỡng chế thi hành án dânsự ở tỉnh Cà Mau ............................................................................................................... 372.2. Mức độ đáp ứng yêu cầu về tính hợp pháp, hợp lý của quản lý nhà nước vềcưỡng chế thi hành án dân sự ở tỉnh Cà Mau................................................................. 532.3. Nhận xét về quản lý nhà nước về cưỡng chế thi hành án dân sự ở tỉnh Cà Mau............................................................................................................................................. 55Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ - TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀMAU .........................................................................................................................603.1. Định hướng bảo đảm quản lý nhà nước về cưỡng chế Thi hành án dân sự từthực tiễn tỉnh Cà Mau ....................................................................................................... 603.2. Giải pháp bảo đảm quản lý nhà nước về cưỡng chế Thi hành án dân sự từ thựctiễn tỉnh Cà Mau ................................................................................................................ 65KẾT LUẬN ..............................................................................................................73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBCT: Bộ Chính trịBLDS: Bộ luật dân sựBLHS: Bộ luật hình sựBLTTDS: Bộ luật tố tụng dân sựBLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sựBMNN: Bộ máy Nhà nướcBPCC: Biện pháp cưỡng chếBPCCTHADS: Biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sựBTP: Bộ Tư phápCCTHADS: Cưỡng chế thi hành án dân sựCHV: Chấp hành viênKSV: Kiểm sát viênLHP: Luật hiến phápLTHADS: Luật thi hành án dân sựNN và PL: Nhà nước và Pháp LuậtTAND: Tòa án nhân dânTP: Thẩm phánTPL: Thừa phát lạiTHA: Thi hành ánTHADS: Thi hành án dân sựVKSND: Viện kiểm sát nhân dânXHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Biên chế cán bộ, công chức và người lao động của THADS toàntỉnh Cà Mau từ năm 2013 đến năm 2017…………………..………………………40 Bảng 2.2: Trình độ công chức của cơ quan thi hành án dân sự tỉnh Cà Mau từnăm 2013 đến năm 2017……………………………………………………….......42 Bảng 2.3: Quy trình, thủ tục cưỡng chế THADS tỉnh Cà Mau từ năm 2013đến năm 2017………………………………………………………………………50 Bảng 2.4: Công tác giám sát tại tỉnh Cà Mau từ năm 2013 đến năm2017…………………………………………………………………………….…..52 Bảng 2.5: Công tác kiểm sát tại tỉnh Cà Mau từ năm 2013 đến năm2017…………………………………………………………………………..…….54 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động thi hành án dân sự là giai đoạn cuối của quá trình tố tụng, đảmbảo cho Bản án, quyết định của Tòa án được chấp hành và có hiệu lực trên thực tếnhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhângóp phần bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa, giữvững ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu quả của bộmáy nhà nước. Trong hoạt động tư pháp, việc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định củaTòa án là một yêu cầu tất yếu khách quan, là nguyên tắc hiến định chỉ đạo toàn bộtổ chức và hoạt động thi hành án nói chung và hoạt động thi hành án dân sự nóiriêng. Điều 106 Hiến pháp năm 2013 của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam quy định “Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phảiđược cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức hữu quan phải nghiêmchỉnh chấp hành” [61]. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hiến pháp Luật Hành chính Quản lý nhà nước Cưỡng chế trong thi hành án dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 412 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
2 trang 279 0 0