Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp từ thực tiễn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.19 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Luật học "Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp từ thực tiễn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định" trình bày các nội dung chính sau: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về đất nông nghiệp; Thực trạng quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định; Quan điểm và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất nông nghiệp tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp từ thực tiễn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG ĐÌNH KHA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆPTỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG ĐÌNH KHA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆPTỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số : 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRƯƠNG THỊ THU TRANG HÀ NỘI, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Các sốliệu dùng sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng đã công bốcông khai đúng qui định. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực,khách quan, phù hợp với thực tiễn và chưa từng được ai công bố trong bất kỳluận văn nào khác. Tác giả luận văn Đặng Đình Kha MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀĐẤT NÔNG NGHIỆP..................................................................................... 81.1. Khái niệm quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ...................................... 81.2. Đặc điểm quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ...................................... 131.3. Vai trò quản lý nhà nước về đất nông nghiệp .......................................... 151.4. Nội dung quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ...................................... 181.5. Cơ quan quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ........................................ 221.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ............. 23CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤTNÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH .................... 282.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình đất nôngnghiệp ở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định ........................................................ 282.2. Bộ máy và cán bộ quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ở huyện PhùMỹ, tỉnh Bình Định ......................................................................................... 342.3. Thực tiễn quản lý nhà nước về đất nông nghiệp tại huyện Phù Mỹ, tỉnhBình Định ........................................................................................................ 352.4. Nhận xét thực tiễn thi hành pháp luật quản lý nhà nước về đất nôngnghiệp tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định ...................................................... 41CHƯƠNG 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNGTÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TỪ THỰCTIỄN HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH ........................................... 503.1. Quan điểm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ... 503.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ..... 56KẾT LUẬN .................................................................................................... 74DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNHHình 2.1. Sơ đồ vị trí của huyện Phù Mỹ........................................................ 29 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nông nghiệp đóng vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tếxã hội quốc gia. Trong nông nghiệp, đất không chỉ là địa điểm để sản xuất màđất còn tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, là một tư liệu sản xuất đặcbiệt quan trọng và không thể thay thế. Ngày nay, sự gia tăng nhanh chóng củaquá trình đô thị hóa và sự gia tăng dân số làm do diện tích đất nông nghiệpsuy giảm nhanh chóng. Vì vậy, yêu cầu quản lý nhà nước đối với đất nôngnghiệp một cách hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theohướng nâng cao giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích là đòi hỏi mang tínhcấp thiết. Việc sử dụng đất nông nghiệp không chỉ mang lại lợi ích kinh tế,hiệu quả xã hội mà tạo môi trường bền vững trước mắt và lâu dài. Trên thựctế, công tác quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp có nhiều vấn đề khókhăn và phức tạp, đòi hỏi phải có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sựđồng lòng, quyết tâm của người dân thì hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp mớiđạt hiệu quả cao nhất. Là cấp thứ ba trong bộ máy nhà nước, chính quyền cấp huyện quản lýđịa giới hành chính với những nét đặc trưng riêng về điều kiện tự nhiên và xãhội, có vai trò hết sức quan trọng trong quản lý đất đai theo mục đích yêu cầuđặt ra.Tuy nhi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: