Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về hộ tịch từ thực tiễn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 755.90 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn của quản lý nhà nước về hộ tịch ở huyện Yên Phong. Từ đó, đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước về hộ tịch nói chung, trên địa bàn huyện Yên Phong nói riêng trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về hộ tịch từ thực tiễn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ PHƯƠNG HUYỀNQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính Mã số : 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. VŨ THƯ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng Tôi. Cácsố liệu trích dẫn trong luận văn dựa trên số liệu báo cáo bảo đảm độ tin cậy,chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của Luận văn chưa từng đượcai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Lê Thị Phương Huyền MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................... .1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ HỘ TỊCH .............................................................................................................. .6 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của quản lý nhà nước về hộ tịch .................. .6 1.2. Nội dung, hình thức và phương pháp quản lý nhà nước về hộ tịch ............... 15 1.3. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về hộ tịch ................. 18Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCHTẠI HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH ...................................................... 23 2.1. Các đặc điểm của quản lý nhà nước về hộ tịch ở huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh....................................................................................................................... 23 2.2. Các quy định pháp luật về quản lý nhà nước về hộ tịch ................................ 25 2.3. Thực tiễn quản lý nhà nước về hộ tịch ở huyện Yên Phong ................................... 27 2.4. Đánh giá chung về quản lý nhà nước về hộ tịch hiện nay ............................ 44Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝNHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH ..................................................................................................... 57 3.1. Nhu cầu nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hộ tịch ........................................ 57 3.2. Các quan điểm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hộ tịch hiện nay ............. 57 3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hộ tịch ở huyện Yên Phong ..................................................................................................................... 60KẾT LUẬN………………………………………….………………….……….……76DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 78 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xét trên phương diện khoa học quản lý nhà nước thì quản lý hộ tịch giữ vị trítrung tâm đối với hoạt động quản lý dân cư. Đây là một lĩnh vực quan trọng của nềnhành chính mà mọi quốc gia đương đại, không phân biệt chế độ chính trị, trình độ pháttriển, đều phải quan tâm. Sự vững mạnh của một quốc gia liên quan mật thiết với hiệuquả của hoạt động quản lý dân cư nói chung và quản lý hộ tịch nói riêng. Quản lý hộtịch là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằmtheo dõi thực trạng và sự biến động về hộ tịch, trên cơ sở đó bảo vệ các quyền, lợi íchhợp pháp của cá nhân và gia đình. Thực hiện tốt công tác đăng ký và quản lý hộ tịchgiúp xác định các thông tin về nhân thân của một con người; đồng thời giúp cho cơquan chức năng phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kịp thời những cá nhân cố tình chỉnhsửa các giấy tờ hộ tịch để trốn tranh nghĩa vụ hoặc trốn tránh trách nhiệm pháp lý từhậu quả do hành vi vi phạm pháp luật của mình gây ra. Trên cơ sở đó nhằm bảo đảmthực thi quyền con người và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Công tác quản lý hộ tịch không những liên quan đến nhân thân của con ngườimà còn liên quan đến sự vận động và phát triển chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốcphòng, an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu, nguyên tắc tổ chức vàhoạt động của cơ quan nhà nước, đến thể chế hóa mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo,nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý. Để quản lý dân cư, mỗi quốc gia có nhữngphương thức quản lý khác nhau nhưng đều hướng đến mục đích quản lý một cách đầyđủ, kịp thời, chính xác các dữ liệu về đặc điểm nhân thân cơ bản của từng cá nhân. Ở nước ta hiện nay, quản lý hộ tịch được thực hiện theo Luật Hộ tịch số60/2014/QH13 ngày 20/11/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 (trước ngày31/12/2015 công tác đăng ký và quản lý hộ tịch được thực hiện theo Nghị định158/2005/NĐ - CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch).Trong thời gian qua, các cấp chính quyền đã có nhiều cố gắng, tổ chức thực hiện tốtcông tác quản lý hộ tịch. Vì vậy, quản lý hộ tịch đã dần đi vào nề nếp, đạt được những 1kết quả nhất định: số trẻ em được đăng ký khai sinh đạt tỷ lệ cao, đăng ký kết hônđúng quy định…. Là một huyện của tỉnh Bắc Ninh, trong những năm qua, huyện Yên Phong đãcó nhiều cố gắng, nỗ lực trong quản lý nhà nước về hộ tịch trên địa bàn huyện. Với sựquan tâm, chỉ đạo của các cấp uỷ, các cấp chính quyền (huyện, xã) quản lý về hộ tịch ởhuyện Yên Phong từng bước được thực hiện nghiêm túc đầy đủ, chính xác. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được quản lý hộ tịch ở huyện YênPhong còn có nhiều hạn chế như: thủ tục quản lý hộ tịch chưa khoa học, chưa phù hợpthực tế, trình độ, năng lực của độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về hộ tịch từ thực tiễn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ PHƯƠNG HUYỀNQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính Mã số : 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. VŨ THƯ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng Tôi. Cácsố liệu trích dẫn trong luận văn dựa trên số liệu báo cáo bảo đảm độ tin cậy,chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của Luận văn chưa từng đượcai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Lê Thị Phương Huyền MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................... .1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ HỘ TỊCH .............................................................................................................. .6 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của quản lý nhà nước về hộ tịch .................. .6 1.2. Nội dung, hình thức và phương pháp quản lý nhà nước về hộ tịch ............... 15 1.3. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về hộ tịch ................. 18Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCHTẠI HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH ...................................................... 23 2.1. Các đặc điểm của quản lý nhà nước về hộ tịch ở huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh....................................................................................................................... 23 2.2. Các quy định pháp luật về quản lý nhà nước về hộ tịch ................................ 25 2.3. Thực tiễn quản lý nhà nước về hộ tịch ở huyện Yên Phong ................................... 27 2.4. Đánh giá chung về quản lý nhà nước về hộ tịch hiện nay ............................ 44Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝNHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH ..................................................................................................... 57 3.1. Nhu cầu nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hộ tịch ........................................ 57 3.2. Các quan điểm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hộ tịch hiện nay ............. 57 3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hộ tịch ở huyện Yên Phong ..................................................................................................................... 60KẾT LUẬN………………………………………….………………….……….……76DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 78 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xét trên phương diện khoa học quản lý nhà nước thì quản lý hộ tịch giữ vị trítrung tâm đối với hoạt động quản lý dân cư. Đây là một lĩnh vực quan trọng của nềnhành chính mà mọi quốc gia đương đại, không phân biệt chế độ chính trị, trình độ pháttriển, đều phải quan tâm. Sự vững mạnh của một quốc gia liên quan mật thiết với hiệuquả của hoạt động quản lý dân cư nói chung và quản lý hộ tịch nói riêng. Quản lý hộtịch là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằmtheo dõi thực trạng và sự biến động về hộ tịch, trên cơ sở đó bảo vệ các quyền, lợi íchhợp pháp của cá nhân và gia đình. Thực hiện tốt công tác đăng ký và quản lý hộ tịchgiúp xác định các thông tin về nhân thân của một con người; đồng thời giúp cho cơquan chức năng phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kịp thời những cá nhân cố tình chỉnhsửa các giấy tờ hộ tịch để trốn tranh nghĩa vụ hoặc trốn tránh trách nhiệm pháp lý từhậu quả do hành vi vi phạm pháp luật của mình gây ra. Trên cơ sở đó nhằm bảo đảmthực thi quyền con người và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Công tác quản lý hộ tịch không những liên quan đến nhân thân của con ngườimà còn liên quan đến sự vận động và phát triển chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốcphòng, an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu, nguyên tắc tổ chức vàhoạt động của cơ quan nhà nước, đến thể chế hóa mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo,nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý. Để quản lý dân cư, mỗi quốc gia có nhữngphương thức quản lý khác nhau nhưng đều hướng đến mục đích quản lý một cách đầyđủ, kịp thời, chính xác các dữ liệu về đặc điểm nhân thân cơ bản của từng cá nhân. Ở nước ta hiện nay, quản lý hộ tịch được thực hiện theo Luật Hộ tịch số60/2014/QH13 ngày 20/11/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 (trước ngày31/12/2015 công tác đăng ký và quản lý hộ tịch được thực hiện theo Nghị định158/2005/NĐ - CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch).Trong thời gian qua, các cấp chính quyền đã có nhiều cố gắng, tổ chức thực hiện tốtcông tác quản lý hộ tịch. Vì vậy, quản lý hộ tịch đã dần đi vào nề nếp, đạt được những 1kết quả nhất định: số trẻ em được đăng ký khai sinh đạt tỷ lệ cao, đăng ký kết hônđúng quy định…. Là một huyện của tỉnh Bắc Ninh, trong những năm qua, huyện Yên Phong đãcó nhiều cố gắng, nỗ lực trong quản lý nhà nước về hộ tịch trên địa bàn huyện. Với sựquan tâm, chỉ đạo của các cấp uỷ, các cấp chính quyền (huyện, xã) quản lý về hộ tịch ởhuyện Yên Phong từng bước được thực hiện nghiêm túc đầy đủ, chính xác. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được quản lý hộ tịch ở huyện YênPhong còn có nhiều hạn chế như: thủ tục quản lý hộ tịch chưa khoa học, chưa phù hợpthực tế, trình độ, năng lực của độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hiến pháp Luật Hành chính Quản lý nhà nước về hộ tịch Quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 371 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 291 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
3 trang 272 6 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 272 0 0 -
97 trang 268 0 0