Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 965.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của luận văn sẽ nghiên cứu một số các vấn đề lý luận về nợ xấu (các tiêu chí xác định, nguyên nhân, tác động của nợ xấu) và hoạt động quản lý nợ xấu (cơ sở pháp lý, nội dung của hoạt động quản lý nợ xấu, các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu) tại các NHTM theo pháp luật Việt Nam. Bên cạnh đó luận văn nghiên cứu thực tiễn hoạt động quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Á Châu từ năm 2010 đến 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ PHƢƠNG THẢO QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNGTHƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMTỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, Năm 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ PHƢƠNG THẢO QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄNNGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NHƢ PHÁT HÀ NỘI, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận vănchưa từng được ai công bố trong bất công trình nào khác. Tác giả luận văn Huỳnh Thị Phương Thảo 3 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢXẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ..............................................................61.1. Khái quát chung về nợ xấu tại các ngân hàng thương mại ..................................61.2. Quản lý nợ xấu tại các NHTM ...........................................................................18CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠINGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU ..........................................372.1. Thực trạng quản lý nợ xấu tại các NHTM theo pháp luật hiện hành .................372.2. Hoạt động quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Á Châu .................................412.3. Thực trạng quản lý nợ xấu tại NHTMCP Á Châu từ năm 2010 đến năm2015 ..........................................................................................................................57CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢNLÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM QUA THỰC TIỄN NGÂN HÀNG TMCP ÁCHÂU .......................................................................................................................633.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nợ xấu tại các NHTM ............633.2. Kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nợ xấu tại các NHTM ............66KẾT LUẬN ..............................................................................................................70TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTACB Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á ChâuACBA Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Á ChâuCIC Trung tâm thông tin tín dụngDPRR Dự phòng rủi roHĐQT Hội đồng quản trịNHNN Ngân hàng nhà nướcNHTM Ngân hàng thương mạiRRTD Rủi ro tín dụngTCTD Tổ chức tín dụngTSBĐ Tài sản bảo đảmVAMC Công ty TNHH MTV quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒSố hiệu các biểu Tên các biểu đồ và sơ đồ Trang đồ và sơ đồ 1.1. Quy trình ngăn ngừa và xử lý RRTD 29 Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng (đánh giá 2.1. 40 theo năm) Xét duyệt cấp tín dụng theo chính sách tín dụng tại 2.2. 45 ACB 2.3. Quy trình cảnh báo nợ sớm tại ACB 50 Tổng dư nợ cho vay khách hàng tại ACB từ 2010 2.4. 58 đến 2015 Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn của ACB từ 2010 đến 2.5. 60 2015 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống ngân hàng quốc gia được xem là huyết mạch tài chính của nền kinhtế vì vậy sự phát triển, hưng thịnh hay khó khăn, khủng hoảng của hệ thống ngânhàng sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp và lớn lao đến nền kinh tế thậm chí còn tác độnglên vận mệnh của quốc gia. Cả thế giới đã từng chứng kiến sự sụp đổ của một haymột vài ngân hàng còn kéo theo sự sụp đổ dây chuyền của cả hệ thống với quy môlan rộng như cuộc đại khủng hoảng trong hệ thống t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: