Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản trị công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp ở nước ta hiện nay

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 850.71 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 87,000 VND Tải xuống file đầy đủ (87 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm phân tích và luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị nội bộ trong CTCP mà cụ thể đó là việc phân chia quyền lực trong CTCP ở nước ta. Đồng thời trên cơ sở so sánh, tham khảo cơ chế quản trị nội bộ trong mô hình CTCP của một số nước trên thế giới từ đó chỉ ra những vấn đề đã làm được và những tồn tại, cần thay đổi trong cách thức quản trị nội bộ của CTCP ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản trị công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp ở nước ta hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH VĂN TÀIQUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH VĂN TÀIQUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN TUYẾN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Văn Tuyến. Các kết quả trong Luận vănchưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và tríchdẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Học viên Trịnh Văn Tài MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔPHẦN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN .................... 61.1. Những vấn đề lý luận về quản trị công ty cổ phần .......................................... 61.2. Những vấn đề lý luận pháp luật về quản trị công ty cổ phần ........................ 38Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔPHẦN VÀ THỰC TIỄN QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM412.1. Thực trạng pháp luật về quản trị công ty cổ phần ở Việt Nam ..................... 412.2. Thực tiễn quản trị công ty cổ phần ở Việt Nam ............................................ 59Chương 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢNTRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM ....................................................... 633.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về quản trị công ty cổ phần ở Việt Nam .. 633.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản trị công ty cổ phần và nâng caohiệu quả quản trị công ty cổ phần ở Việt Nam ..................................................... 66KẾT LUẬN .......................................................................................................... 77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 79DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBGĐ Ban Giám đốcBKS Ban kiểm soátCTCP Công ty cổ phầnĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đôngGĐ Giám đốcHĐQT Hội đồng quản trịLDN Luật Doanh nghiệpQTCT Quản trị công tyTGĐ Tổng Giám đốc PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản trị công ty là vấn đề thiết yếu để đảm bảo cho sự tồn tại và pháttriển của công ty. Sự thành bại của một công ty luôn lệ thuộc vào cách thức tổchức và quản lý nội bộ của công ty. Một bộ máy công ty đơn giản, gọn nhẹ, linhhoạt với sự phân công rành mạch chức năng nhiệm vụ, quyền hạn đồng thời phốihợp ăn khớp với các bộ phận khác trong công ty, thiết lập được cơ chế giám sátvà giảm thiểu mâu thuẫn trong nội bộ là một trong những đảm bảo quan trọngcho hiệu quả kinh doanh của công ty. Sự sụp đổ của một số công ty lớn trên thếgiới như Enron, WorldCom… hay những vụ bê bối ở những doanh nghiệp nhànước của Việt Nam do hoạt động không hiệu quả, làm ăn thua lỗ đều có nguyênnhân sâu xa từ việc thực hiện quản trị doanh nghiệp không tốt. Đối với nhữngquốc gia có nền kinh tế thị trường việc tăng cường quản trị doanh nghiệp có thểphục vụ cho rất nhiều các mục đích chính sách công quan trọng. Quản trị doanhnghiệp tốt giảm thiểu khả năng tổn thương trước các khủng hoảng tài chính, củngcố quyền sở hữu, giảm chi phí giao dịch và chi phí vốn. Một khuôn khổ pháp lývề quản trị doanh nghiệp yếu kém sẽ làm giảm mức độ tin tưởng của các nhà đầutư và không khuyến khích đầu tư từ bên ngoài. Công ty cổ phần là một trong những loại hình công ty có lịch sử hìnhthành và phát triển khá lâu đời trên thế giới, nhưng ở Việt Nam do những điềukiện hoàn cảnh kinh tế xã hội nhất định nên loại hình này gần đây mới được mộtsố nhà đầu tư quan tâm. Chính vì vậy, sự hiểu biết về vấn đề quản trị công ty cònnhiều hạn chế, cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Trong pháp luật doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, loại hình CTCP đượcquy định lần đầu tiên một cách khá sơ lược trong Luật Công ty 1990, với sự rađời của LDN 1999, LDN 2005 và hiện nay là LDN 2014 thì các vấn đề có liênquan đến QTCT đã được hoàn thiện từng bước. Tuy nhiên, khi mà LDN 2014 cóhiệu lực chưa lâu (từ ngày 01/7/201 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: