Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 577.82 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu cơ sở lý luận về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh trong nền kinh tế hiện nay, và từ đó nhìn vào thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi; làm sáng tỏ các khái niệm, nội dung của quảng cáo, cạnh tranh và vấn đề cạnh tranh không lành mạnh; đề xuất một số giải pháp nhằm loại trừ cạnh tranh không lành mạnh ra khỏi nền kinh tế thị trường nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐÌNH LÂM QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANHKHÔNG LÀNH MẠNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐÌNH LÂM QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANHKHÔNG LÀNH MẠNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NHƢ PHÁT HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệuvà kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được aisử dụng trong bất kỳ công trình luận văn nào trước đây. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Tác giả Vũ Đình Lâm MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CẠNHTRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ QUẢNG CÁO NHẰM CẠNHTRANH KHÔNG LÀNH MẠNH .................................................................. 61.1. Các vấn đề cơ bản về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh ......................... 61.2. Khái niệm về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh. .................. 151.3. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh ........................................ 24CHƢƠNG 2. QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNHMẠNH TỪ THỰC TIỄN QUẢNG NGÃI .................................................. 282.1. Quy định pháp luật về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh .... 282.2. Các yếu tố địa phương tác động đến quảng cáo nhằm cạnh tranh khônglành mạnh ở Quảng Ngãi. ............................................................................... 392.3. Thực tiễn quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh ở Quảng Ngãi . 41CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀTĂNG CƢỜNG CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNHTHÔNG QUA QUẢNG CÁO Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNHQUẢNG NGÃI............................................................................................... 493.1. Nhu cầu và định hướng hoàn thiện pháp luật .......................................... 493.2. Một số giải pháp tăng cường chống cạnh tranh không lành mạnh .......... 55KẾT LUẬN .................................................................................................... 71DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮTCTKLM : Cạnh tranh không lành mạnhEU : European Union Liên minh Châu ÂuFTC : Federal Trade Commission Ủy Ban thương mại Liên bang Hoa KỳGDP : Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nộiKH & CN : Khoa học và Công nghệLCT : Luật cạnh tranhNxb : Nhà xuất bảnOECD : Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tếQLCT : Quản lý cạnh tranhTNHH SX & TM : Trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mạiWTO : World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giớiWEF : World Economic Forum Diễn đàn kinh tế thế giới MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển kinh tế thị trường đối với nước ta là một vấn đề tất yếu kinh tế, mộtnhiệm vụ cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh tế hiện đại, hộinhập vào sự phân công lao động quốc tế. Trong nền kinh tế thị trường phát triểnnhư hiện nay, không thể phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng của hoạt động quảngcáo. Ở đâu có kinh tế, có cạnh tranh thì ở đó có quảng cáo. Quảng cáo được coi làphương pháp cạnh tranh đem lại hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp. Theo quan điểm của Hiệp hội Hoa Kỳ đưa ra khái niệm quảng cáo “Quảngcáo là hoạt động truyền bá thông tin trong đó nói rõ ý đồ của quảng cáo, tuyêntruyền hàng hóa, dịch vụ quảng cáo trên cơ sở thu phí quảng cáo, không trực tiếpcông kích người tiêu dùng”. Tại Việt Nam, khái niệm quảng cáo tại Điều 4 Pháplệnh 39/2001/PL-UBTVQH10 quy định: “Quảng cáo là giới thiệu đến người tiêudùng về hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bao gồm có dịch vụ sinh lời vàdịch vụ không mục đích sinh lời”. Như vậy, hoạt động quảng cáo của doanh nghiệplà những nổ lực nhằm tác động tới hành vi, thói quen mua hàng của người tiêu dùnghay khách hàng bằng cách cung cấp những thông điệp bán hàng theo cách thuyếtphục về sản phẩm hay dịch vụ của người bán hàng nhằm thu được lợi nhuận mộtcách hiệu quả nhất. Đối với doanh nghiệp, hoạt động quảng cáo hàng hóa, dịch vụ sẽ giúp họ giớithiệu sản phẩm của mình đến với khách hàng một cách nhanh chóng và rộng rãinhất, đồng thời, đó cũng là biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh, thu hút kháchhàng và chiếm lĩnh thị trường. Còn đối với người tiêu dùng, quảng cáo cung cấpnhững thông tin cơ bản về tình hình thị trường, về hàng hóa, dịch vụ nhằm nâng caokhả năng lựa chọn đối với các sản phẩm, dịch vụ tràn lan trên thị trường. Từ thực tiễn đó có thể thấy hoạt động quảng cáo đã có tầm ảnh hưởng rất lớntới sự phát triển của nền kinh tế thị trường nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. 1Cũng chính bởi vai trò quan trọng này, khiến cho hoạt độn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: