Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Qui chế thương nhân ở Việt Nam

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 722.70 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn cố gắng trình bày các vấn đề lý luận căn bản về qui chế thương nhân và xác định phạm vi của qui chế đó; phân tích thực trạng qui chế thương nhân ở Việt Nam hiện nay để tìm ra các bất cập chủ yếu; xác định các định hướng cơ bản hoàn thiện qui chế thương nhân và đưa ra các kiến nghị cho việc hoàn thiện đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Qui chế thương nhân ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *********** NGUYỄN THỊ BÌNHQUY CHẾ THƯƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *********** NGUYỄN THỊ BÌNHQUY CHẾ THƯƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCCán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGÔ HUY CƯƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toántất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc giaHà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Bình MỤC LỤC TrangLỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 I. Sự cần thiết của đề tài Luận văn.................................................................... 1 II. Tình hình nghiên cứu đề tài.......................................................................... 2 III. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................. 2Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUI CHẾ THƯƠNG NHÂN ...................... 5 1.1. Khái niệm và sự cần thiết của qui chế thương nhân ................................. 5 1.1.1. Khái niệm qui chế thương nhân ........................................................... 5 1.2. Phân loại, đặc điểm, kết cấu và nguồn của qui chế thương nhân ........... 10 1.2.1. Phân loại qui chế thương nhân .......................................................... 10 1.2.2. Đặc điểm của qui chế thương nhân.................................................... 12 1.2.3. Kết cấu và nguồn của qui chế thương nhân ...................................... 13 1.3. Nội dung của qui chế thương nhân .......................................................... 15 1.3.1. Các nguyên tắc trong qui chế thương nhân....................................... 15 1.3.2. Các qui tắc kiểm soát việc vào nghề thương mại của thương nhân thể nhân và việc thành lập thương nhân pháp nhân ........................................ 20 1.3.3. Các qui tắc ấn định các nghĩa vụ chung cơ bản của thương nhân ... 21 1.3.4. Các qui tắc bảo vệ người tiêu dùng và người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ........................................................................................................... 42Chương 2: THỰC TRẠNG QUI CHẾ THƯƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM ........ 44 2.1. Thực trạng nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi ngưới tiêu dùng trong qui chế thương nhân ở Việt Nam ................................................................................. 44 2.1.1. Các qui định pháp luật về nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ....................................................................................................................... 44 2.1.2. Thi hành các nội dung cơ bản về nghĩa vụ của thương nhân trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ......................................................... 50 2.2. Thực trạng về nghĩa vụ đăng ký kinh doanh và các nghĩa vụ khác........ 58 2.2.1. Đánh giá chung về tự do kinh doanh ................................................. 58 2.2.1. Thực trạng về thực hiện nghĩa vụ đăng ký kinh doanh của thương nhân .............................................................................................................. 63 2.2.3. Thực trạng thi hành các qui định về phần các cơ quan đăng ký kinh doanh............................................................................................................. 65 2.2.4. Thực trạng các qui định về điều kiện và thủ tục thực hiện nghĩa vụ cơ bản của thương nhân ............................................................................... 68Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ................ 87QUI CHẾ THƯƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM ...................................................... 87 3.1. Các định hướng hoàn thiện qui chế thương nhân ở Việt Nam .... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: