Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quốc hội Hoa Kỳ
Số trang: 156
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.77 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm ra quy luật hình thành và phát triển của Quốc hội Hoa Kỳ; bản chất, nguồn gốc và điều kiện tạo ra sức mạnh của Quốc hội; vị trí, vai trò của Quốc hội trong nền chính trị Mỹ; mối quan hệ giữa Quốc hội với các ngành quyền lực khác và các đảng phái chính trị, nhóm lợi ích trong Nhà nước Mỹ; quy trình lập pháp; hoạt động nghị trường; những nét đặc thù, ưu điểm, nhược điểm của Quốc hội và những thách thức đối với Quốc hội Hoa Kỳ trong hiện tại và tương lai; kinh nghiệm và triết lý của người Mỹ về Quốc hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quốc hội Hoa Kỳ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT --- *** --- NGUYỄN QUỐC VĂN QUỐC HỘI HOA KỲCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTMÃ SỐ: 60101 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn: PGS, TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG Hà Nội, 2005 MỤC LỤC TrangMở đầu 1Chương 1: Cơ sở hình thành Quốc hội Hoa Kỳ. 6 1.1. Cơ sở kinh tế - xã hội. 6 1.2. Cuộc cách mạng Mỹ với sự ra đời của các tổ chức đại diện 11 đầu tiên và Quốc hội hợp bang. 1.3. Cơ sở tư tưởng chính trị pháp lý. 21 1.4. Sự kế thừa di sản thiết chế đại nghị của Anh thời Trung cổ 37 và kinh nghiệm qua thời kỳ thuộc địa. Kết luận 44Chương 2: Vị trí, vai trò và địa vị pháp lý của Quốc hội Hoa 46Kỳ 2.1. Vị trí, vai trò của Quốc hội trong nền chính trị Hoa Kỳ. 46 2.2. Chức năng đại diện của Quốc hội Hoa Kỳ. 50 2.3. Quyền hạn của Quốc hội Hoa Kỳ. 55 2.4. Sự hạn chế quyền lực của Quốc hội Hoa Kỳ. 72 2.5. Mối quan hệ của Quốc hội với các đảng phái chính trị. 81 Kết luận 85Chương 3: Cơ cấu tổ chức và hoạt động lập pháp của Quốc hội 87Hoa Kỳ. 3.1. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội Hoa Kỳ. 87 3.2. Hoạt động lập pháp của Quốc hội Hoa Kỳ. 108 3.3. Các nhóm lợi ích và vận động hành lang. 124 Kết luận 130Kết luận chung. 133Danh mục tài liệu tham khảo 140Phụ lục. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Việt Nam đang xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nênrất cần lý luận và kinh nghiệm xây dựng Nhà nước pháp quyền của các nướctrên thế giới. Với tinh thần cầu thị, chúng ta học tập không phải để sao chépmáy móc mà tìm ra và vận dụng những hạt nhân hợp lý trong tổ chức và hoạtđộng của Nhà nước tư sản vào hoàn cảnh Việt Nam, để xây dựng một Nhànước pháp quyền Việt Nam của dân, do dân, vì dân. Hiện nay, chúng ta đang mong muốn xây dựng một Quốc hội mạnhtheo đúng tinh thần của Hiến pháp 1992 với việc dần dần chuyên nghiệp hoáhoạt động của Quốc hội, đổi mới quy trình làm luật, đổi mới tổ chức và hoạtđộng của Quốc hội. Yêu cầu làm luật và số lượng luật thông qua ngày cànglớn do đòi hỏi của nền kinh tế - xã hội vận động theo cơ chế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và nhu cầu của nhân dân. Điều này thúc đẩy Quốc hộiphải thực hiện đúng chức năng, xác lập được cơ chế, quy trình làm việc kháchquan, khoa học để đảm bảo chất lượng và số lượng các đạo luật ban hành. Quốc hội Hoa Kỳ với lịch sử tiến hoá hơn 200 năm có vai trò rất hùngmạnh và thực quyền, có đặc trưng lưỡng viện, luôn phù hợp với quá khứ vàhiện tại của bản thân nước Mỹ, với hoạt động hết sức chuyên nghiệp và hiệuquả, đáng để chúng ta nghiên cứu. Hình thức chính thể Cộng hoà Tổng thốnglần đầu tiên trong lịch sử thế giới được thiết lập ở Hoa Kỳ vào cuối thế kỷXVIII cũng là mô hình áp dụng mạnh mẽ và điển hình nhất học thuyết phânquyền trong tổ chức quyền lực Nhà nước. Nhiều nước trên thế giới đã áp dụngkhuôn mẫu tổ chức quyền lực của Quốc hội Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nhưPGS.TS Nguyễn Đăng Dung và PGS.TS Bùi Xuân Đức nhận xét tại giáo trìnhLuật Hiến pháp các nước tư bản: “ loại hình này được áp dụng một cáchtương đối phổ biến ở các nước tư bản châu Mỹ, mà khuôn mẫu của nó là Hợpchúng quốc Hoa Kỳ” [13]. 1 Việt Nam và Hoa Kỳ đã bình thường hoá quan hệ và đã ký Hiệp địnhthương mại Việt - Mỹ. Thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước“Việt Nam mở rộng giao lưu hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, khôngphân biệt chế độ chính trị và xã hội, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyềnvà toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc của nhau, bìnhđẳng cùng có lợi” [32]. Việc tìm hiểu bộ máy Nhà nước Hoa Kỳ cũng nhưpháp luật Hoa Kỳ là công việc rất cần thiết để bảo vệ lợi ích quốc gia, vì khigiao lưu với đối tác nào, ta phải hiểu về đối tác đó. Nhất là hiện nay, “kinh tếthị trường luôn luôn thúc đẩy những tìm tòi về chính trị, bắt buộc chính trịphải thích ứng với đòi hỏi của phát triển kinh tế. Chính trị ở đây không thểbảo thủ mà là chính trị của sự phát triển” [77; 192]. Ngoài ra, khi nghiên cứucác định chế Nhà nước Hoa Kỳ là chúng ta đã tăng cường sự hiểu biết lẫnnhau và qua đó thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ tiến triển theo hướng cólợi cho hai nước, cho khu vực và quốc tế. Vì những lý do trên, tác giả đã chọn Quốc hội Hoa Kỳ làm đề tàinghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu. Với cuộc chiến tranh kéo dài hai mươi năm và tiếp đó là chính sách baovây cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam , việc nghiên cứu, tìm hiểu về chế độCộng hoà Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ nói chung và Quốc hội HoaKỳ nói riêng chưa được giới nghiên cứu Luật học của Việt Nam quan tâmnhiều. Sau khi Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Mỹ thì việc nghiêncứu, tìm hiểu về Nhà nước Mỹ đã được quan tâm nhiều hơn. Tuy nhiên, đề tàivề Quốc hội Hoa Kỳ còn rất mới, chưa có công trình nào trong nước nghiêncứu toàn diện và đầy đủ. Và hiện nay, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nộivà Văn phòng Quốc hội vẫn là những nơi nghiên cứu chính đối với đề tài này.Thời gian qua, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quốc hội Hoa Kỳ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT --- *** --- NGUYỄN QUỐC VĂN QUỐC HỘI HOA KỲCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTMÃ SỐ: 60101 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn: PGS, TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG Hà Nội, 2005 MỤC LỤC TrangMở đầu 1Chương 1: Cơ sở hình thành Quốc hội Hoa Kỳ. 6 1.1. Cơ sở kinh tế - xã hội. 6 1.2. Cuộc cách mạng Mỹ với sự ra đời của các tổ chức đại diện 11 đầu tiên và Quốc hội hợp bang. 1.3. Cơ sở tư tưởng chính trị pháp lý. 21 1.4. Sự kế thừa di sản thiết chế đại nghị của Anh thời Trung cổ 37 và kinh nghiệm qua thời kỳ thuộc địa. Kết luận 44Chương 2: Vị trí, vai trò và địa vị pháp lý của Quốc hội Hoa 46Kỳ 2.1. Vị trí, vai trò của Quốc hội trong nền chính trị Hoa Kỳ. 46 2.2. Chức năng đại diện của Quốc hội Hoa Kỳ. 50 2.3. Quyền hạn của Quốc hội Hoa Kỳ. 55 2.4. Sự hạn chế quyền lực của Quốc hội Hoa Kỳ. 72 2.5. Mối quan hệ của Quốc hội với các đảng phái chính trị. 81 Kết luận 85Chương 3: Cơ cấu tổ chức và hoạt động lập pháp của Quốc hội 87Hoa Kỳ. 3.1. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội Hoa Kỳ. 87 3.2. Hoạt động lập pháp của Quốc hội Hoa Kỳ. 108 3.3. Các nhóm lợi ích và vận động hành lang. 124 Kết luận 130Kết luận chung. 133Danh mục tài liệu tham khảo 140Phụ lục. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Việt Nam đang xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nênrất cần lý luận và kinh nghiệm xây dựng Nhà nước pháp quyền của các nướctrên thế giới. Với tinh thần cầu thị, chúng ta học tập không phải để sao chépmáy móc mà tìm ra và vận dụng những hạt nhân hợp lý trong tổ chức và hoạtđộng của Nhà nước tư sản vào hoàn cảnh Việt Nam, để xây dựng một Nhànước pháp quyền Việt Nam của dân, do dân, vì dân. Hiện nay, chúng ta đang mong muốn xây dựng một Quốc hội mạnhtheo đúng tinh thần của Hiến pháp 1992 với việc dần dần chuyên nghiệp hoáhoạt động của Quốc hội, đổi mới quy trình làm luật, đổi mới tổ chức và hoạtđộng của Quốc hội. Yêu cầu làm luật và số lượng luật thông qua ngày cànglớn do đòi hỏi của nền kinh tế - xã hội vận động theo cơ chế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và nhu cầu của nhân dân. Điều này thúc đẩy Quốc hộiphải thực hiện đúng chức năng, xác lập được cơ chế, quy trình làm việc kháchquan, khoa học để đảm bảo chất lượng và số lượng các đạo luật ban hành. Quốc hội Hoa Kỳ với lịch sử tiến hoá hơn 200 năm có vai trò rất hùngmạnh và thực quyền, có đặc trưng lưỡng viện, luôn phù hợp với quá khứ vàhiện tại của bản thân nước Mỹ, với hoạt động hết sức chuyên nghiệp và hiệuquả, đáng để chúng ta nghiên cứu. Hình thức chính thể Cộng hoà Tổng thốnglần đầu tiên trong lịch sử thế giới được thiết lập ở Hoa Kỳ vào cuối thế kỷXVIII cũng là mô hình áp dụng mạnh mẽ và điển hình nhất học thuyết phânquyền trong tổ chức quyền lực Nhà nước. Nhiều nước trên thế giới đã áp dụngkhuôn mẫu tổ chức quyền lực của Quốc hội Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nhưPGS.TS Nguyễn Đăng Dung và PGS.TS Bùi Xuân Đức nhận xét tại giáo trìnhLuật Hiến pháp các nước tư bản: “ loại hình này được áp dụng một cáchtương đối phổ biến ở các nước tư bản châu Mỹ, mà khuôn mẫu của nó là Hợpchúng quốc Hoa Kỳ” [13]. 1 Việt Nam và Hoa Kỳ đã bình thường hoá quan hệ và đã ký Hiệp địnhthương mại Việt - Mỹ. Thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước“Việt Nam mở rộng giao lưu hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, khôngphân biệt chế độ chính trị và xã hội, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyềnvà toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc của nhau, bìnhđẳng cùng có lợi” [32]. Việc tìm hiểu bộ máy Nhà nước Hoa Kỳ cũng nhưpháp luật Hoa Kỳ là công việc rất cần thiết để bảo vệ lợi ích quốc gia, vì khigiao lưu với đối tác nào, ta phải hiểu về đối tác đó. Nhất là hiện nay, “kinh tếthị trường luôn luôn thúc đẩy những tìm tòi về chính trị, bắt buộc chính trịphải thích ứng với đòi hỏi của phát triển kinh tế. Chính trị ở đây không thểbảo thủ mà là chính trị của sự phát triển” [77; 192]. Ngoài ra, khi nghiên cứucác định chế Nhà nước Hoa Kỳ là chúng ta đã tăng cường sự hiểu biết lẫnnhau và qua đó thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ tiến triển theo hướng cólợi cho hai nước, cho khu vực và quốc tế. Vì những lý do trên, tác giả đã chọn Quốc hội Hoa Kỳ làm đề tàinghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu. Với cuộc chiến tranh kéo dài hai mươi năm và tiếp đó là chính sách baovây cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam , việc nghiên cứu, tìm hiểu về chế độCộng hoà Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ nói chung và Quốc hội HoaKỳ nói riêng chưa được giới nghiên cứu Luật học của Việt Nam quan tâmnhiều. Sau khi Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Mỹ thì việc nghiêncứu, tìm hiểu về Nhà nước Mỹ đã được quan tâm nhiều hơn. Tuy nhiên, đề tàivề Quốc hội Hoa Kỳ còn rất mới, chưa có công trình nào trong nước nghiêncứu toàn diện và đầy đủ. Và hiện nay, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nộivà Văn phòng Quốc hội vẫn là những nơi nghiên cứu chính đối với đề tài này.Thời gian qua, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Lịch sử nhà nước và pháp luật Quốc hội Hoa Kỳ Hoạt động lập pháp Quyền hạn của Quốc hội Hoa KỳGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0