Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quy chế pháp lý của Hội nghị chủ nợ
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 987.04 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn là phân tích và luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn các quy chế pháp lý về Hội nghị chủ nợ, thực trạng pháp luật, nêu lên xu hướng điều chỉnh của chế định pháp luật về Hội nghị chủ nợ, đưa ra những đánh giá và chỉ ra những đề xuất, kiến nghị về những phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về chế định Hội nghị chủ nợ trong thủ tục phá sản doanh nghiệp, tạo cơ sở pháp lý để bảo vệ một cách tốt nhất quyền, lợi ích hợp pháp của chủ nợ, người lao động và những chủ thể khác có liên quan đến quá trình giải quyết các vụ việc phá sản ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quy chế pháp lý của Hội nghị chủ nợ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VĂN XUÂN QUỲNH TRANG QUY CHÕ PH¸P Lý CñA HéI NGHÞ CHñ Nî Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VĂN XUÂN QUỲNH TRANG QUY CHÕ PH¸P Lý CñA HéI NGHÞ CHñ Nî Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGÔ HUY CƢƠNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Văn Xuân Quỳnh Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA HỘI NGHỊ CHỦ NỢ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN ...................................... 9 1.1. Bản chất của thủ tục phá sản và vai trò của chủ nợ trong thủ tục phá sản . 9 1.1.1. Bản chất của thủ tục phá sản ................................................................... 9 1.1.2. Vai trò của chủ nợ trong thủ tục phá sản .............................................. 13 1.2. Địa vị pháp lý của Hội nghị chủ nợ trong thủ tục phá sản ........................ 18 1.2.1. Khái niệm Hội nghị chủ nợ ................................................................... 18 1.2.2. Cơ sở pháp lý của việc thiết lập Hội nghị chủ nợ ................................. 18 1.2.3. Bản chất pháp lý của Hội nghị chủ nợ .................................................. 19 1.2.4. Chức năng chủ yếu của Hội nghị chủ nợ .............................................. 20 1.3. Hội nghị chủ nợ theo thủ tục phá sản của một số quốc gia trên thế giới và những kinh nghiệm cho Việt Nam ................................................... 21 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA HỘI NGHỊ CHỦ NỢ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG ............................................................. 26 1.2. Chủ thể tham gia Hội nghị chủ nợ ............................................................ 26 1.2.1. Chủ thể có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ......................................... 26 1.2.2. Chủ thể có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ .................................... 29 2.2. Thủ tục triệu tập và tiến hành Hội nghị chủ nợ ........................................ 31 2.2.1. Điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ .................................................. 32 2.2.2. Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất ................................................................. 33 2.2.3. Hội nghị chủ nợ tiếp theo ...................................................................... 36 2.2.4. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh................................................ 36 2.3. Thẩm quyền của Hội nghị chủ nợ ............................................................. 39 Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ TRONG PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY............................................................................ 43 3.1. Một số nhận xét về chế định Hội nghị chủ nợ trong pháp luật phá sản Việt Nam .................................................................................................................. 43 3.1.1. Ưu điểm ................................................................................................. 43 3.1.2. Hạn chế .................................................................................................. 47 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế định Hội nghị c hủ nợ trong pháp luật phá sản Việt Nam hiện nay ...................................................... 58 3.2.1.Các giải pháp pháp lý ...................................................................... 58 3.2.2. Các giải pháp bổ trợ khác....................................................................... 64 KẾT LUẬN ............................................................................................... 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 70 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Doanh nghiệp là một thực thể của nền kinh tế thị trường. Cũng như những chủ thể khác, doanh nghiệp cũng có quá trình hình thành, tồn tại và chấm dứt hoạt động. Chính sự cạnh tranh khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường đã dẫn đến quy luật đào thải, buộc những doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả có thể rút ra khỏi nền kinh tế bằng cách chấm dứt hoạt động của nó và phải tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật. Ở Việt Nam, từ khi phát triền kinh tế thị trường cho đến nay, đã có hàng trăm nghìn doanh nghiệp, hợp tác xã được thành lập và hoạt động kinh doanh. Nhưng bên cạnh đó thì số lượng doanh nghiệp chấm dứt hoạt động vì nhiều lý do khác nhau cũng không phải là nhỏ. Một khi doanh nghiệp không thể tồn tại thì bất kỳ quốc gia nào cũng đều có những quy định về quy trình, thủ tục chấm dứt hoạt động của chúng một cách chặt chẽ để vừa bảo vệ quyền lợi của chủ nợ, người lao động, cũng như bảo đảm trật tự xã hội, trật tự quản lý kinh tế của Nhà nước. Pháp luật phá sản của Việt Nam đã ra đời nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của chủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quy chế pháp lý của Hội nghị chủ nợ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VĂN XUÂN QUỲNH TRANG QUY CHÕ PH¸P Lý CñA HéI NGHÞ CHñ Nî Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VĂN XUÂN QUỲNH TRANG QUY CHÕ PH¸P Lý CñA HéI NGHÞ CHñ Nî Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGÔ HUY CƢƠNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Văn Xuân Quỳnh Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA HỘI NGHỊ CHỦ NỢ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN ...................................... 9 1.1. Bản chất của thủ tục phá sản và vai trò của chủ nợ trong thủ tục phá sản . 9 1.1.1. Bản chất của thủ tục phá sản ................................................................... 9 1.1.2. Vai trò của chủ nợ trong thủ tục phá sản .............................................. 13 1.2. Địa vị pháp lý của Hội nghị chủ nợ trong thủ tục phá sản ........................ 18 1.2.1. Khái niệm Hội nghị chủ nợ ................................................................... 18 1.2.2. Cơ sở pháp lý của việc thiết lập Hội nghị chủ nợ ................................. 18 1.2.3. Bản chất pháp lý của Hội nghị chủ nợ .................................................. 19 1.2.4. Chức năng chủ yếu của Hội nghị chủ nợ .............................................. 20 1.3. Hội nghị chủ nợ theo thủ tục phá sản của một số quốc gia trên thế giới và những kinh nghiệm cho Việt Nam ................................................... 21 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA HỘI NGHỊ CHỦ NỢ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG ............................................................. 26 1.2. Chủ thể tham gia Hội nghị chủ nợ ............................................................ 26 1.2.1. Chủ thể có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ......................................... 26 1.2.2. Chủ thể có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ .................................... 29 2.2. Thủ tục triệu tập và tiến hành Hội nghị chủ nợ ........................................ 31 2.2.1. Điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ .................................................. 32 2.2.2. Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất ................................................................. 33 2.2.3. Hội nghị chủ nợ tiếp theo ...................................................................... 36 2.2.4. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh................................................ 36 2.3. Thẩm quyền của Hội nghị chủ nợ ............................................................. 39 Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ TRONG PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY............................................................................ 43 3.1. Một số nhận xét về chế định Hội nghị chủ nợ trong pháp luật phá sản Việt Nam .................................................................................................................. 43 3.1.1. Ưu điểm ................................................................................................. 43 3.1.2. Hạn chế .................................................................................................. 47 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế định Hội nghị c hủ nợ trong pháp luật phá sản Việt Nam hiện nay ...................................................... 58 3.2.1.Các giải pháp pháp lý ...................................................................... 58 3.2.2. Các giải pháp bổ trợ khác....................................................................... 64 KẾT LUẬN ............................................................................................... 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 70 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Doanh nghiệp là một thực thể của nền kinh tế thị trường. Cũng như những chủ thể khác, doanh nghiệp cũng có quá trình hình thành, tồn tại và chấm dứt hoạt động. Chính sự cạnh tranh khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường đã dẫn đến quy luật đào thải, buộc những doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả có thể rút ra khỏi nền kinh tế bằng cách chấm dứt hoạt động của nó và phải tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật. Ở Việt Nam, từ khi phát triền kinh tế thị trường cho đến nay, đã có hàng trăm nghìn doanh nghiệp, hợp tác xã được thành lập và hoạt động kinh doanh. Nhưng bên cạnh đó thì số lượng doanh nghiệp chấm dứt hoạt động vì nhiều lý do khác nhau cũng không phải là nhỏ. Một khi doanh nghiệp không thể tồn tại thì bất kỳ quốc gia nào cũng đều có những quy định về quy trình, thủ tục chấm dứt hoạt động của chúng một cách chặt chẽ để vừa bảo vệ quyền lợi của chủ nợ, người lao động, cũng như bảo đảm trật tự xã hội, trật tự quản lý kinh tế của Nhà nước. Pháp luật phá sản của Việt Nam đã ra đời nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của chủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Quy chế pháp lý Hội nghị chủ nợ Người lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
36 trang 315 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
44 trang 297 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 268 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 250 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 241 0 0