Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền bình đẳng của phụ nữ theo công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và luật bình đẳng giới ở Việt Nam - Một số kinh nghiệm nước ngoài

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 115,000 VND Tải xuống file đầy đủ (115 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu những lý luận cơ bản về quyền bình đẳng của phụ nữ theo Công ước CEDAW, lý luận và thực tế về quyền bình đẳng của phụ nữ Việt Nam hiện nay; tập trung phân tích và làm rõ những vấn đề pháp lý về quyền bình đẳng của phụ nữ, đồng thời cũng phân tích và đánh giá thực trạng về bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay, những thành quả đạt được và những vướng mắc cần giải quyết. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy quyền bình đẳng của phụ nữ trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền bình đẳng của phụ nữ theo công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và luật bình đẳng giới ở Việt Nam - Một số kinh nghiệm nước ngoài ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Công trình được hoàn thành KHOA LUẬT tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Phước Hiệp QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ THEO CÔNG ƯỚCVỀ XÓA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ Phản biện 1: VÀ LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM. MỘT SỐ KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀi Chuyên ngành : Luật quốc tế Phản biện 2: Mã số : 60 38 60 Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2012. Có thể tìm hiểu luận văn HÀ NỘI - 2012 tại Trung tâm thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 1 2 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG 7 CỦA PHỤ NỮ THEO CÔNG ƢỚC CEDAW VÀ LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI1.1. Vị trí của Công ước CEDAW trong Luật quốc tế về quyền 7 con người1.1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ước CEDAW 71.1.2. Quyền bình đẳng của phụ nữ trong nội dung cơ bản của Công 8 ước CEDAW1.2. Quyền bình đẳng của phụ nữ trong hệ thống pháp luật Việt Nam 131.2.1. Quyền bình đẳng của phụ nữ trước khi có Luật Bình đẳng giới 131.2.2. Quyền bình đẳng của phụ nữ theo quy định của Luật Bình 16 đẳng giới1.3. Mối quan hệ giữa Công ước CEDAW và Luật bình đẳng giới 231.3.1. Tác động qua lại giữa các quy định của Công ước CEDAW 23 và Luật bình đẳng giới về quyền bình đẳng của phụ nữ1.3.2. Vấn đề nội luật hoá các quy định của Công ước CEDAW về 24 quyền bình đẳng của phụ nữ vào Luật bình đẳng giới1.3.3. Tiêu chí quốc tế và quốc gia về quyền bình đẳng của phụ nữ 29 trong CEDAW và Luật bình đẳng giới1.4. Điều chỉnh pháp lý quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực 34 Dân sự - Chính trị theo Công ước CEDAW và Luật bình đẳng giới 41.4.1. Quyền bình đẳng của phụ nữ trong đời sống chính trị, công 34 cộng theo Công ước CEDAW và Luật bình đẳng giới1.4.2. Quyền bình đẳng của phụ nữ trong các vấn đề dân sự - pháp 39 lý theo Công ước CEDAW và Luật bình đẳng giới1.4.3. Quy chế quốc gia và quốc tế bảo đảm thực hiện quyền bình 41 đẳng trong lĩnh vực dân sự - chính trị theo Công ước CEDAW và Luật bình đẳng giới1.5. Điều chỉnh pháp lý quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh 44 vực Kinh tế - xã hội và văn hoá theo Công ước CEDAW và Luật bình đẳng giới1.5.1. Quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực kinh tế, lao động, 44 việc làm theo Công ước CEDAW và Luật bình đẳng giới1.5.2. Quyền bình đẳng của phụ nữ trong các vấn đề về y tế, giáo 49 dục, đào tạo1.5.3. Quy chế quốc gia và quốc tế bảo đảm thực hiện quyền bình 52 đẳng trong lĩnh vực kinh tế - xã hội và văn hoá theo Công ước CEDAW và Luật bình đẳng giới Chương 2: THỰC TRẠNG QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ 57 VIỆT NAM QUA QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC CEDAW VÀ LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI2.1. Đánh giá chung về tình hình thực hiện Công ước CEDAW và 57 Luật Bình đẳng giới2.1.1. Những kết quả đạt trong khi thực hiện Công ước CEDAW và 57 Luật Bình đẳng giới2.1.2. Một số khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện Công 60 ước CEDAW và Luật Bình đẳng giới2.1.3. Một số nguyên nhân của những tồn tại, vướng mắc trong quá 61 trình thực hiện Công ước CEDAW và Luật Bình đẳng giới2.2. Thực tiễn về bảo đảm thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ 68 theo Công ước CEDAW và Luật Bình đẳng giới 52.2.1. Về x ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: