Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền chiếm hữu trong pháp luật Việt Nam

Số trang: 131      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.96 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở đó, nghiên cứu thực trạng, tình hình thi hành, áp dụng pháp luật về chiếm hữu tại Việt Nam để có thể đánh giá được mức độ bảo vệ của các quy định pháp luật trong thực tế. Đồng thời, dựa vào thực trạng đó để nghiên cứu nguyên nhân, từ đó đưa ra những giải pháp để tháo gỡ vướng mắc còn tồn tại
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền chiếm hữu trong pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ NGỌC PHƢỢNGQUYỀN CHIẾM HỮU TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAMLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội –2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ NGỌC PHƢỢNG QUYỀN CHIẾM HỮU TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự Mã số : 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Quế Anh Hà Nội –2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quảnêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu,ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đãhoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quyđịnh của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệLuận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Lê Thị Ngọc Phượng i MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iMỤC LỤC ..................................................................................................................... iiDANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... ivDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ……………..………..………………………vPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài và tình hình nghiên cứu........................................................12. Phạm vi và mục đích nghiên cứu ................................................................................33. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .........................................................................................34. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................45. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ...................................................................46. Kết cấu của luận văn ....................................................................................................4Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CHIẾM HỮU ................................61.1. Sự hình thành và phát triển của quyền chiếm hữu trong pháp luật Dân sự ....61.1.1. Nguồn gốc, lịch sử .................................................................................................61.1.2. Khái niệm và đặc điểm ..........................................................................................91.1.3. Phân loại ..............................................................................................................151.1.4. Sự xuất hiện của quyền chiếm hữu trong Pháp luật Dân sự Việt Nam ...............181.2. So sánh quyền chiếm hữu với các vật quyền liên quan khác ..........................281.2.1. Quyền chiếm hữu và quyền sở hữu ......................................................................281.2.2. Quyền chiếm hữu và vật quyền khác ...................................................................341.3. Quyền chiếm hữu trong pháp luật một số quốc gia .........................................361.3.1. Luật cổ La Mã ......................................................................................................361.3.2. Luật Châu Âu .......................................................................................................37KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................................42Chương 2. NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN CHIẾM HỮU TRONG PHÁPLUẬT VIỆT NAM .......................................................................................................442.1. Chủ thể của quyền chiếm hữu .............................................................................442.2. Nội dung quyền chiếm hữu trong pháp luật Dân sự Việt Nam ........................492.2.1. Chiếm hữu của chủ sở hữu ..................................................................................492.2.2. Chiếm hữu của người khác ..................................................................................522.2.3. Chiếm hữu có căn cứ pháp luật và chiếm hữu không có căn cứ pháp luật .........56 ii2.3. Căn cứ xác lập và chấm dứt quyền chiếm hữu trong pháp luật Dân sự ViệtNam.. .............................................................................................................................612.3.1. Căn cứ xác lập .....................................................................................................612.3.2. Căn cứ chấm dứt..................................................................................................652.4. Bảo vệ quyền chiếm hữu trong pháp luật Việt Nam .......................................662.4.1. Khái niệm bảo vệ quyền chiếm hữu .....................................................................672.4.2. Các hình thức bảo vệ quyền chiếm hữu trong pháp luật dân sự Việt Nam .........702.4.3. Đánh giá việc bảo vệ quyền chiếm hữu bằng biện pháp dân sự .........................872.4.4. So sánh bảo vệ quyền chiếm hữu theo pháp luật dân sự với các ngành luật khác..89KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................................92Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁPNHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀNCH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: