Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền hành pháp và tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam

Số trang: 123      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.29 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 123,000 VND Tải xuống file đầy đủ (123 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về quyền hành pháp và cách tổ chức thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam, nhằm đánh giá những ưu điểm, nhược điểm trong các quy định của pháp luật và cách tổ chức thực hiện quyền này trong thực tế qua các thời kỳ, gắn với các Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 và năm 1992.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền hành pháp và tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HÀ QUYỀN HÀNH PHÁPVÀ TỔ CHỨC QUYỀN HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HÀ QUYỀN HÀNH PHÁPVÀ TỔ CHỨC QUYỀN HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Xuân Đức HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN HÀNH PHÁP 5 VÀ TỔ CHỨC QUYỀN HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM1.1. Khái niệm về quyền hành pháp và tổ chức quyền hành pháp 5 ở Việt Nam1.1.1. Quyền hành pháp và mô hình tổ chức quyền hành pháp ở 5 một số nước trên thế giới1.1.1.1. Quyền hành pháp 51.1.1.2. Mô hình tổ chức quyền hành pháp ở một số nước trên thế giới 101.1.2. Khái niệm, đặc điểm của quyền hành pháp ở Việt Nam 311.1.2.1. Khái niệm 311.1.2.2. Đặc điểm của quyền hành pháp 311.2. Nội dung của quyền hành pháp ở Việt Nam 331.2.1. Tính chất của quyền hành pháp ở Việt Nam 331.2.1.1. Tính chấp hành (tính thi hành pháp luật) 331.2.1.2. Tính hành chính nhà nước 341.2.2. Chức năng của quyền hành pháp 361.2.2.1. Chức năng đảm bảo an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội 371.2.2.2. Chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân 371.2.2.3. Chức năng thực thi pháp luật 381.2.2.4. Chức năng tài phán 391.2.2.5. Chức năng quản lý, điều hành 391.2.3. Mô hình tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam 391.2.3.1. Mô hình Chính phủ ở trung ương 391.2.3.2. Mô hình Uỷ ban nhân dân ở địa phương 43 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH 45 PHÁP Ở VIỆT NAM2.1. Tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam qua các Hiến pháp 452.1.1. Tổ chức quyền hành pháp theo Hiến pháp 1946 452.1.2. Tổ chức quyền hành pháp theo Hiến pháp năm 1959 542.1.3. Tổ chức quyền hành pháp theo Hiến pháp năm 1980 572.2. Tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam theo Hiến pháp năm 1992 592.2.1. Nguyên thủ quốc gia - Chủ tịch nước - một chủ thể của quyền 62 hành pháp2.2.2. Chính phủ - chủ thể cơ bản của quyền hành pháp 652.2.3. Các cơ quan hành pháp ở địa phương 712.3. Đánh giá những ưu điểm và hạn chế trong quy định của các 72 Hiến pháp về vị trí, vai trò của quyền hành pháp và cách tổ chức thực hiện quyền hành pháp Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ 82 CHỨC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY3.1. Yêu cầu hoàn thiện tổ chức quyền hành pháp ở nước ta 82 hiện nay3.2. Phương hướng hoàn thiện tổ chức và hoạt động của hành pháp 85 trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam3.2.1. Đổi mới trong nhận thức và vận dụng nguyên tắc tập quyền 85 xã hội chủ nghĩa theo hướng tăng cường sự phân công để xây dựng một nhánh hành pháp độc lập tương đối3.2.2. Đổi mới mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của các 91 cơ quan thực hiện quyền hành pháp theo hướng xây dựng quyền hành pháp mạnh3.2.2.1. Đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của Chính phủ ở 91 Trung ương3.2.2.2. Đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành 95 pháp ở địa phương: từ mô hình chấp hành, hành chính chuyển sang mô hình cơ quan hành chính nhà nước3.3. Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện quyền hành 97 pháp trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay3.3.1. Kiện toàn cơ cấu tổ chức của bộ máy hành pháp 973.3.1.1. Đối với Chính phủ 973.3.1.2. Đối với Ủy ban nhân dân các cấp 993.3.2. Hoàn thiện cơ chế chịu trách nhiệm của cơ quan hành pháp 1013.3.3. Tăng cường trách nhiệm cá nhân của những người đứng đầu 101 các cơ quan hành pháp3.3.4. Thực hiện công khai, minh bạch trong bộ máy nhà nước, 105 chống tham nhũng3.3.5. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong các cơ quan 107 hành pháp3.3.6. Hiện đại hóa quyền hành pháp bằng việc áp dụng khoa học 109 công nghệ trong bộ máy quản lý nhà nước KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quyền lực nhà nước là vấn đề đã được quan tâm, nghiên cứu khánhiều. Tuy nhiên, đối với nước ta để đáp ứng cho công cuộc đổi mới đấtnước, việc nghiên cứu về tổ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: