Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền lao động trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

Số trang: 118      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.32 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 118,000 VND Tải xuống file đầy đủ (118 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là nghiên cứu về pháp luật Quốc tế và pháp luật Việt Nam về quyền lao động; đánh giá xem xét việc thực thi quyền lao động theo các công ước mà Việt Nam là thành viên được thể chế hóa vào các quy phạm pháp luật trong nước như thế nào. Sau đó đặt trong tương quan so sánh xem pháp luật Việt Nam quy định về quyền lao động đã thực sự phù hợp tương đồng với pháp luật quốc tế chưa hay còn những tồn tại, khiếm khuyết gì cần khắc phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền lao động trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ HƯƠNG LIÊNQUYỀN LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : LUẬT MÃ SỐ : 60 .38. 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN BÁ DIỄN NĂM 2007 MỤC LỤCMỤC LỤC ............................................................................................................. 1MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 3CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN LAO ĐỘNG DƢỚI GIÁCĐỘ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM .................................... 9 I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN LAO ĐỘNG ........................................ 9 1. Vị trí vai trò của lao động trong sự phát triển của nhân loại .................... 9 2. Một số khái quát về quyền lao động ....................................................... 12 3. Cơ sở pháp lý quốc tế .............................................................................. 15 4.CƠ SỞ PHÁP LÝ QUỐC GIA ................................................................ 27CHƢƠNG II: CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA QUYỀN LAO ĐỘNG THEOPHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG TƢƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁPLUẬT QUỐC TẾ ................................................................................................ 40 2.1. Chế định Việc làm .................................................................................... 40 2.1.1 Các nguyên tắc pháp lý việc làm theo pháp luật Việt Nam .............. 40 2.1.3 Vai trò của các bên trong quan hệ về việc làm ................................. 42 2.2 Chế định Bảo hộ lao động ......................................................................... 51 2.2.1 Những nguyên tắc cơ bản của bảo hộ lao động trong pháp luật Việt Nam ............................................................................................................. 52 2.2.2 Một số nội dung của chế độ bảo hộ lao động .................................... 54CHƢƠNG III. THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM VÀ BẢO HỘ LAOĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG TƢƠNG QUAN SO SÁNHVỚI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ ...................................................................... 69MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ....................................................................... 69 3.1 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ VIỆC LÀM..................................................... 69 3.1.1 Cơ cấu nguồn lao động....................................................................... 69 3.1.2 Thực trạng giải quyết việc làm........................................................... 75 3.2 THỰC TRẠNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ............................................ 80 3.2.1 Thực trạng ATLĐ - VSLĐ ................................................................. 80 3.2.3 Chế độ bảo vệ sức khỏe cho người lao động ..................................... 88 3.3.4 Thực trạng của các loại lao động yếu thế........................................... 88 3.3. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VIỆC LÀM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM BẢO ĐẢM VIỆC LÀM VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM. ................. 95 1 3.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về việc làm và bảo hộ lao động ..................................................................................................................... 95 3.3.2 Một số giải pháp chính nhằm giải quyết việc làm và thực hiện bảo hộ lao động cho người lao động tại Việt Nam ................................................. 99 3.3.3 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về việc làm và bảo hộ lao động ................................................................................................................... 104KẾT LUẬN ....................................................................................................... 109TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 113Tài liệu văn bản qui phạm pháp luật của quốc gia ............................................ 113 2 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI. Trong quá trình lịch sử phát triển của con người mọi sự biến đổi về kinhtế chính trị xã hội đều xuất phát từ nguồn gốc lao động. Lao động được coi làhoạt động sáng tạo của con người có thể quyết định sự phát triển của cả một thờiđại lịch sử loài người. Từ thời kỳ đồ đá của xã hội nguyên thuỷ con người vớisức sáng tạo của mình đã thực hiện cải tiến công cụ lao động tạo ra các tư liệusản xuất không chỉ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của bản thân mà còn đảm bảo choviệc xây dựng các thiết chế xã hội phát triển. Những thành quả lao động đã dẫnđến sự chuyển đổi các chế độ xã hội khác nhau trong mỗi quốc gia từ chế độcông xã nguyên thuỷ chuyển sang các chế độ Nô lệ - Phong kiến – Tư bản – Xãhội chủ nghĩa. Lao động từ sơ khai đã là một hoạt động có tầm quan trọng rất lớn gắnliền với sự tồn tại và phát triển của con người. Vì vậy, quyền lao động được coilà một trong những quyền cơ bản nhất trong phạm trù quyền con người mà cácquốc gia đã ghi nhận trong các văn bản pháp lý quốc tế nói chung và trong hệthống pháp luật của từng nước nói riêng. Quyền lao động ở đây được hiểu theomột phạm trù rộng lớn bao gồm các quyền cơ bản trong lĩnh vực lao động củacon người như các vấn đề việc làm, về việc sử dụng lao động, điều kiện laođộng, môi trường lao động, độ tuổi lao động và sự công bằng trong hoạt độnglao động hay các chế độ khác mà con người không phân biệt quốc gia, sắc tộc,giớ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: