![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền tự do ngôn luận trên internet trong pháp luật và thực tiễn Việt Nam
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Đưa ra cái nhìn toàn diện, có tính hệ thống và khoa học về các vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến quyền tự do ngôn luận trên internet dưới góc độ luật pháp quốc tế và pháp luật Việt Nam về quyền con người; đánh giá thực trạng về quyền tự do ngôn luận trên internet trong thực tiễn, từ đó đề xuất giải pháp bảo đảm ghi nhận, thực thi quyền tự do ngôn luận trên internet.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền tự do ngôn luận trên internet trong pháp luật và thực tiễn Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH VỌNG QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRÊN INTERNETTRONG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH VỌNG QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRÊN INTERNETTRONG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM Chuyên ngành: Pháp luật về Quyền con người Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSBùi Tiến Đạt HÀ NỘI- 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi.Những số liệu, ví dụ và trích dẫn được nêu trong luận văn là trung thực, bảođảm tính chính xác, tin cậy. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từngđược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi đã hoàn thành tất cả cácmôn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định củaKhoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Minh Vọng MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: ..................................................................................................... 8LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔNLUẬN TRÊN INTERNET ................................................................................ 81.1. Khái niệm và các hình thức biểu đạt của quyền tự do ngôn luận .............. 81.2. Khái niệm quyền tự do ngôn luận trên internet ....................................... 111.3. Pháp luật một số nước về quyền tự do ngôn luận trên internet và bài họckinh nghiệm ..................................................................................................... 29Kết luận chương 1 ........................................................................................... 38CHƢƠNG 2: ................................................................................................... 40PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRÊNINTERNET Ở VIỆT NAM ............................................................................. 402.1. Quyền tự do ngôn luận trên internet theo pháp luật Việt Nam ................ 402.2. Thực tiễn về việc thực hiện và bảo đảm quyền tự do ngôn luận trêninternet ở Việt Nam hiện nay .......................................................................... 64Kết luận Chương 2 .......................................................................................... 78CHƢƠNG 3: ................................................................................................... 80GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRÊN INTERNETỞ VIỆT NAM.................................................................................................. 803.1. Nhóm các giải pháp chung ....................................................................... 803.2. Nhóm các giải pháp cụ thể ....................................................................... 84Kết luận Chương 3 .......................................................................................... 95KẾT LUẬN ..................................................................................................... 96DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 99 DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT- ARPA: Advanced Research Projects Agency (Cơ quan quản lý dự án nghiên cứu phát triển)- BTTTT: Bộ Thông tin & Truyền thông- ICCPR: International Covenant on Civil and Political Rights (Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị)- TCP/IP: Transmission Control Protocol/Internet Protocol (bộ giao thức liên mạng)- WAN: Wide area network (Mạng diện rộng) MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu “Nếu có một quyền có giá trị hơn tất cả các quyền khác trong một xãhội dân chủ, thì đó chính là quyền tự do ngôn luận” [10, tr.36] - đây là nhậnđịnh của Ông Melvin Urofsky, một Giáo sư lịch sử và chính sách công nổitiếng người Mỹ. Thật vậy, tự do ngôn luận và tự do báo chí là những quyềnrất thiết yếu và là mục tiêu đấu tranh của các lực lượng tiến bộ tại nhiềuquốc gia từ nhiều thế kỷ qua. Những quyền này được gọi là “quyền bảo vệquyền”, vì nếu không có chúng là thiếu đi một phương tiện quan trọng đểbảo vệ các quyền khác [5,tr.307]. Quyền tự do ngôn luận là nền tảng mà không có nó, nhiều quyền conngười khác cũng không được thực hiện. Nó là một quyền cơ bản của conngười không phân biệt về văn hóa, chính trị, tôn giáo, dân tộc hay các yếutố khác. Quyền được giữ quan điểm và tự do ngôn luận là cơ sở để thựchiện đầy đủ nhiều quyền con người khác, ví dụ để hưởng quyền tự do hộihọp, lập hội, quyền bầu cử, ứng cử thì quyền tự do ngôn luận là cơ sở đểcon người thực hiện đầy đủ các quyền này. Tự do ngôn luận theo cách truyền thống được thể hiện qua báo chí,thông qua biểu diễn nghệ thuật, hình ảnh… và nhiều hình thức biểu đạtmang tính cá nhân khác như nói, viết hay ngôn ngữ ký hiệu. Tuy nhiên,trong thời đại công nghệ số hiện nay, thời đại của công nghệ 4.0 thì việc sửdụng phương tiện mạng internet để truyền tải thông tin là rất phổ biến. Sựphát triển của mạng internet cho phép hình thành mạng lưới toàn cầu đểtrao đổi thông tin mà không nhất thiết phải dựa trên các hình thức truyềnthông đại chúng phổ biến. Nhận thức rõ điều này, Liên minh châu Âu đãban hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền tự do ngôn luận trên internet trong pháp luật và thực tiễn Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH VỌNG QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRÊN INTERNETTRONG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH VỌNG QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRÊN INTERNETTRONG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM Chuyên ngành: Pháp luật về Quyền con người Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSBùi Tiến Đạt HÀ NỘI- 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi.Những số liệu, ví dụ và trích dẫn được nêu trong luận văn là trung thực, bảođảm tính chính xác, tin cậy. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từngđược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi đã hoàn thành tất cả cácmôn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định củaKhoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Minh Vọng MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: ..................................................................................................... 8LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔNLUẬN TRÊN INTERNET ................................................................................ 81.1. Khái niệm và các hình thức biểu đạt của quyền tự do ngôn luận .............. 81.2. Khái niệm quyền tự do ngôn luận trên internet ....................................... 111.3. Pháp luật một số nước về quyền tự do ngôn luận trên internet và bài họckinh nghiệm ..................................................................................................... 29Kết luận chương 1 ........................................................................................... 38CHƢƠNG 2: ................................................................................................... 40PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRÊNINTERNET Ở VIỆT NAM ............................................................................. 402.1. Quyền tự do ngôn luận trên internet theo pháp luật Việt Nam ................ 402.2. Thực tiễn về việc thực hiện và bảo đảm quyền tự do ngôn luận trêninternet ở Việt Nam hiện nay .......................................................................... 64Kết luận Chương 2 .......................................................................................... 78CHƢƠNG 3: ................................................................................................... 80GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRÊN INTERNETỞ VIỆT NAM.................................................................................................. 803.1. Nhóm các giải pháp chung ....................................................................... 803.2. Nhóm các giải pháp cụ thể ....................................................................... 84Kết luận Chương 3 .......................................................................................... 95KẾT LUẬN ..................................................................................................... 96DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 99 DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT- ARPA: Advanced Research Projects Agency (Cơ quan quản lý dự án nghiên cứu phát triển)- BTTTT: Bộ Thông tin & Truyền thông- ICCPR: International Covenant on Civil and Political Rights (Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị)- TCP/IP: Transmission Control Protocol/Internet Protocol (bộ giao thức liên mạng)- WAN: Wide area network (Mạng diện rộng) MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu “Nếu có một quyền có giá trị hơn tất cả các quyền khác trong một xãhội dân chủ, thì đó chính là quyền tự do ngôn luận” [10, tr.36] - đây là nhậnđịnh của Ông Melvin Urofsky, một Giáo sư lịch sử và chính sách công nổitiếng người Mỹ. Thật vậy, tự do ngôn luận và tự do báo chí là những quyềnrất thiết yếu và là mục tiêu đấu tranh của các lực lượng tiến bộ tại nhiềuquốc gia từ nhiều thế kỷ qua. Những quyền này được gọi là “quyền bảo vệquyền”, vì nếu không có chúng là thiếu đi một phương tiện quan trọng đểbảo vệ các quyền khác [5,tr.307]. Quyền tự do ngôn luận là nền tảng mà không có nó, nhiều quyền conngười khác cũng không được thực hiện. Nó là một quyền cơ bản của conngười không phân biệt về văn hóa, chính trị, tôn giáo, dân tộc hay các yếutố khác. Quyền được giữ quan điểm và tự do ngôn luận là cơ sở để thựchiện đầy đủ nhiều quyền con người khác, ví dụ để hưởng quyền tự do hộihọp, lập hội, quyền bầu cử, ứng cử thì quyền tự do ngôn luận là cơ sở đểcon người thực hiện đầy đủ các quyền này. Tự do ngôn luận theo cách truyền thống được thể hiện qua báo chí,thông qua biểu diễn nghệ thuật, hình ảnh… và nhiều hình thức biểu đạtmang tính cá nhân khác như nói, viết hay ngôn ngữ ký hiệu. Tuy nhiên,trong thời đại công nghệ số hiện nay, thời đại của công nghệ 4.0 thì việc sửdụng phương tiện mạng internet để truyền tải thông tin là rất phổ biến. Sựphát triển của mạng internet cho phép hình thành mạng lưới toàn cầu đểtrao đổi thông tin mà không nhất thiết phải dựa trên các hình thức truyềnthông đại chúng phổ biến. Nhận thức rõ điều này, Liên minh châu Âu đãban hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Pháp luật về Quyền con người Quyền con người Quyền tự do ngôn luận Thực thi quyền tự do ngôn luậnTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 238 0 0 -
70 trang 226 0 0