Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền xác định lại giới tính của cá nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam
Số trang: 106
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn đã hệ thống hóa các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về Quyền xác định lại giới tính của cá nhân. Bên cạnh đó, là nêu lên thực tế áp dụng các quy định của pháp luật Việt Nam về Quyền xác định lại giới tính của cá nhân. Ngoài ra, luận văn cũng nêu bật thực trạng (những điểm hợp lý và bất cập) của pháp luật Việt Nam về Quyền xác định lại giới tính của cá nhân và tham khảo pháp luật của các nước trên thế giới về Quyền xác định lại giới tính, chuyển đổi giới tính của cá nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền xác định lại giới tính của cá nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ TRÂMQUYỀN XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ TRÂMQUYỀN XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân sự Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Am Hiểu Hà Nội – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toántất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc giaHà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Trần Thị Trâm MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................MỤC LỤC ......................................................................................................LỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................. 1CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUYỀN NHÂN THÂN CỦACÁ NHÂN ..................................................................................................... 7 1.1. Khái niệm chung về quyền nhân thân của cá nhân ......................... 7 1.1.1. Khái niệm nhân thân: ................................................................. 12 1.1.2 Khái niện quyền nhân thân ......................................................... 13 1.1.3. Phân loại quyền nhân thân ......................................................... 14 1.1.4 Đặc điểm quyền nhân thân .......................................................... 16 1.1.5 Bảo vệ quyền nhân thân .............................................................. 18 1.1.6 Ý nghĩa của quyền nhân thân ....................................................... 21 1.2 Khái niệm quyền nhân thân không gắn với tài sản ....................... 23CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN XÁCĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH CỦA CÁ NHÂN.................................................. 28 2.1. Khái niệm về giới tính ..................................................................... 28 2.2. Pháp luật về quyền xác định lại giới tính ....................................... 37 2.3 Điều kiện để xác định lại giới tính ................................................... 41 2.4 Xác định lại giới tính về mặt pháp lý ............................................... 45CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNHLẠI GIỚI TÍNH CỦA CÁ NHÂN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .............. 59 3.1. Thực tế áp dụng pháp luật và thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam về quyền xác định lại giới tính của cá nhân ......................... 59 3.1.1. Thực tế áp dụng pháp luật về quyền xác định lại giới tính của cá nhân ..................................................................................................... 59 3.1.2 Một số hạn chế của pháp luật Việt Nam về quyền xác định lại giới tính của cá nhân ................................................................................... 67 3.2. Pháp luật một số nước về quyền xác định lại giới tính của cá nhân ................................................................................................................. 75 3.3 Một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật trong thời gian tới. ....... 81KẾT LUẬN ................................................................................................. 90DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 95PHỤ LỤC.................................................................................................... 98 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Luận văn Giới: Là phạm trù chỉ quan niệm, vai trò và mối quan hệ xã hội giữanam giới và nữ giới. Tự nhiên và xã hội đã tạo ra và gán cho trẻ em gái và trẻem trai, cho phụ nữ và nam giới các đặc điểm giới khác nhau. Bởi vậy, cácđặc điểm giới rất đa dạng và có thể thay đổi được. Giới tính: Là sự khác biệt về mặt sinh học giữa nam giới và phụ nữ.Giới tính là những đặc điểm đồng nhất mà khi chúng ta sinh ra đã có vàkhông thể thay đổi được.[1] Với cách định nghĩa về “giới” và “giới tính” trong tài liệu tuyên truyềnLuật Bình đẳng giới như trên, giới tính của con người có vẻ là một phạm trùthực tế, gần gũi và dễ hiểu với mỗi chúng ta, nhìn vào một ai đó, chúng ta cóthể nói ngay rằng họ là đàn ông hay đàn bà. Dù là già hay trẻ, họ đang sinhsống ở các nước phát triển hay lạc hậu, họ giàu có hay nghèo khổ thì họ cũngchỉ thuộc hai giới tính khác nhau hoặc là nam hoặc là nữ. Từ xa xưa cho đếnnay, chúng ta vẫn thừa nhận như thế và mặc nhiên gán cho mỗi con ngườimột giới tính khi nhìn thấy họ. Có lẽ, với mỗi con người từ khi sinh ra, thìgiới tính là cái xuất hiện sớm nhất và tự nhiên nhất, khi một người mẹ mangthai, cái mà người ta chờ đợi nhất, muốn biết sớm nhất không gì khác là giớitính của đứa trẻ đó. Bất kỳ người mẹ nào cũng đều mong muốn con mình cómột giới tính rõ ràng, hoàn thiện để chúng có thể sống đúng với giới tính thựcsự của mình. Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của y học, qua siêu â ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền xác định lại giới tính của cá nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ TRÂMQUYỀN XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ TRÂMQUYỀN XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân sự Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Am Hiểu Hà Nội – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toántất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc giaHà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Trần Thị Trâm MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................MỤC LỤC ......................................................................................................LỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................. 1CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUYỀN NHÂN THÂN CỦACÁ NHÂN ..................................................................................................... 7 1.1. Khái niệm chung về quyền nhân thân của cá nhân ......................... 7 1.1.1. Khái niệm nhân thân: ................................................................. 12 1.1.2 Khái niện quyền nhân thân ......................................................... 13 1.1.3. Phân loại quyền nhân thân ......................................................... 14 1.1.4 Đặc điểm quyền nhân thân .......................................................... 16 1.1.5 Bảo vệ quyền nhân thân .............................................................. 18 1.1.6 Ý nghĩa của quyền nhân thân ....................................................... 21 1.2 Khái niệm quyền nhân thân không gắn với tài sản ....................... 23CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN XÁCĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH CỦA CÁ NHÂN.................................................. 28 2.1. Khái niệm về giới tính ..................................................................... 28 2.2. Pháp luật về quyền xác định lại giới tính ....................................... 37 2.3 Điều kiện để xác định lại giới tính ................................................... 41 2.4 Xác định lại giới tính về mặt pháp lý ............................................... 45CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNHLẠI GIỚI TÍNH CỦA CÁ NHÂN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .............. 59 3.1. Thực tế áp dụng pháp luật và thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam về quyền xác định lại giới tính của cá nhân ......................... 59 3.1.1. Thực tế áp dụng pháp luật về quyền xác định lại giới tính của cá nhân ..................................................................................................... 59 3.1.2 Một số hạn chế của pháp luật Việt Nam về quyền xác định lại giới tính của cá nhân ................................................................................... 67 3.2. Pháp luật một số nước về quyền xác định lại giới tính của cá nhân ................................................................................................................. 75 3.3 Một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật trong thời gian tới. ....... 81KẾT LUẬN ................................................................................................. 90DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 95PHỤ LỤC.................................................................................................... 98 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Luận văn Giới: Là phạm trù chỉ quan niệm, vai trò và mối quan hệ xã hội giữanam giới và nữ giới. Tự nhiên và xã hội đã tạo ra và gán cho trẻ em gái và trẻem trai, cho phụ nữ và nam giới các đặc điểm giới khác nhau. Bởi vậy, cácđặc điểm giới rất đa dạng và có thể thay đổi được. Giới tính: Là sự khác biệt về mặt sinh học giữa nam giới và phụ nữ.Giới tính là những đặc điểm đồng nhất mà khi chúng ta sinh ra đã có vàkhông thể thay đổi được.[1] Với cách định nghĩa về “giới” và “giới tính” trong tài liệu tuyên truyềnLuật Bình đẳng giới như trên, giới tính của con người có vẻ là một phạm trùthực tế, gần gũi và dễ hiểu với mỗi chúng ta, nhìn vào một ai đó, chúng ta cóthể nói ngay rằng họ là đàn ông hay đàn bà. Dù là già hay trẻ, họ đang sinhsống ở các nước phát triển hay lạc hậu, họ giàu có hay nghèo khổ thì họ cũngchỉ thuộc hai giới tính khác nhau hoặc là nam hoặc là nữ. Từ xa xưa cho đếnnay, chúng ta vẫn thừa nhận như thế và mặc nhiên gán cho mỗi con ngườimột giới tính khi nhìn thấy họ. Có lẽ, với mỗi con người từ khi sinh ra, thìgiới tính là cái xuất hiện sớm nhất và tự nhiên nhất, khi một người mẹ mangthai, cái mà người ta chờ đợi nhất, muốn biết sớm nhất không gì khác là giớitính của đứa trẻ đó. Bất kỳ người mẹ nào cũng đều mong muốn con mình cómột giới tính rõ ràng, hoàn thiện để chúng có thể sống đúng với giới tính thựcsự của mình. Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của y học, qua siêu â ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Dân sự Quyền xác định lại giới tính Khuyết tật về giới tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 282 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0