Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Sở hữu chung của vợ chồng đối với quyền tài sản theo pháp luật ở Việt Nam

Số trang: 120      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,021.67 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 120,000 VND Tải xuống file đầy đủ (120 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận về quyền tài sản và sở hữu chung của vợ chồng đối với quyền tài sản; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành điều chỉnh về vấn đề này, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về quyền tài sản và quan hệ sở hữu chung của vợ chồng đối với quyền tài sản trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Sở hữu chung của vợ chồng đối với quyền tài sản theo pháp luật ở Việt Nam Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Cao Thị Thu PhươngSở hữu chung của vợ chồng đối với quyền tài sản theo pháp luật ở việt nam Luận văn thạc sĩ Luật học Hà nội – 2011 1 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Cao Thị Thu Phương Sở hữu chung của vợ chồng đối với quyền tài sản theo pháp luật ở việt nam Chuyên ngành : Luật dân sự Mã số : 60 38 30 Luận văn thạc sĩ Luật họcNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hà Thị Mai Hiên Hà nội – 2011 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỞ HỮU 9 CHUNG CỦA VỢ, CHỒNG ĐỐI VỚI QUYỀN TÀI SẢN VÀ VẤN ĐỀ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT Khái niệm, sự phân loại quyền tài sản và đặc điểm quyền1.1. 9 sở hữu đối với quyền tài sản1.1.1. Khái niệm quyền tài sản 91.1.2. Phân loại quyền tài sản 161.1.3. Đặc điểm quyền sở hữu đối với quyền tài sản 301.2 Đặc điểm của sở hữu chung của vợ, chồng đối với quyền 35 tài sản và nội dung điều chỉnh pháp luật quan hệ sở hữu chung của vợ chồng đối với quyền tài sản1.2.1 Đặc điểm của sở hữu chung của vợ, chồng đối với quyền tài sản 351.2.2 Vấn đề điều chỉnh pháp luật đối với quan hệ sở hữu chung của vợ 41 chồng đối với quyền tài sản1.3. Pháp luật Việt Nam về sở hữu chung của vợ, chồng đối với tài sản 46 qua các giai đoạn phát triển1.3.1. Quy định trước năm 1945 461.3.2. Quy định của pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2000 52 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SỞ HỮU 58 CHUNG CỦA VỢ, CHỒNG ĐỐI VỚI QUYỀN TÀI SẢN – NHỮNG BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN2.1. Nội dung pháp luật Việt Nam hiện hành về sở hữu chung của vợ, 59 chồng đối với quyền tài sản2.1.1. Khái quát về sở hữu chung của vợ, chồng theo Luật HNGĐ Việt 59 4 Nam năm 20002.1.2. Căn cứ phát sinh sở hữu chung của vợ, chồng đối với quyền tài sản 602.1.3. Quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng đối với quyền tài sản thuộc sở hữu 76 chung của vợ, chồng2.1.4 Các căn cứ chấm dứt sở hữu chung của vợ, chồng đối với quyền tài 86 sản2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về sở hữu chung của vợ, chồng đối với 92 quyền tài sản - Một số vấn đề đặt ra và phương hướng hoàn thiện2.2.1 Một số vấn đề bất cập trong pháp luật về sở hữu chung của vợ, 92 chồng đối với quyền tài sản2.2.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về sở hữu chung của vợ chồng 100 đối với quyền tài sản KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLDS Bộ luật Dân sựĐHQGHN Đại học quốc gia Hà NộiHĐTP Hội đồng thẩm phánHN&GĐ Hôn nhân và gia đìnhLDN Luật Doanh nghiệpLĐĐ Luật đất đaiNĐ Nghị địnhNQ Nghị quyếtSHCN Sở hữu công nghiệpSHTT Sở hữu trí tuệ 6 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Hôn nhân và gia đình là những yếu tố đặc biệt quan trọng trong xã hội. Ở bấtkỳ quốc gia nào, hôn nhân và gia đình cũng là những yếu tố không thể thiếu đểnhằm duy trì sự tồn tại và phát triển xã hội. Vai trò của gia đình đã được LuậtHN&GĐ Việt Nam năm 2000 ghi nhận ngay ở lời nói đầu đó là “Gia đình là tế bàocủa xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thànhvà giáo dục nhân cách, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Giađình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt”. Trong gia đình thì quan hệ giữa vợ và chồng là mối quan hệ giữ vai trò chủđạo và có vai trò đặc biệt quan trọng. Mỗi gia đình đều được hình thành từ quan hệcơ bản nhất là quan hệ hôn nhân và chủ thể của quan hệ đó là người vợ và ngườichồng. Từ nền tả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: