Luận văn Thạc sĩ Luật học: So sánh các chế tài do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và theo Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là nhằm làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan các chế tài do vi phạm hợp đồng trong tương quan so sánh giữa các nguồn luật. Thông qua cơ sở lý luận, quy định pháp lý về chế tài do vi phạm hợp đồng kết hợp những đánh giá thực tiễn của hoạt động áp dụng chế tài giải quyết vi phạm trong thời gian qua để làm sáng tỏ những vấn đề pháp lý hiện hành, đồng thời nêu ra những bất cập, vướng mắc từ đó đóng góp những kiến nghị, giải pháp để xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chế tài do vi phạm hợp đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: So sánh các chế tài do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và theo Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ NGỌC ÁNH SO SÁNH CÁC CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THEO BỘ NGUYÊN TẮC UNIDROIT VỀ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. PHAN THỊ THANH THỦY HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Ngọc Ánh MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận về chế tài do vi phạm hợp đồng ............ 8 1.1. Khái niệm và đặc điểm của chế tài do vi phạm hợp đồng ..................... 8 1.1.1. Khái niệm về chế tài do vi phạm hợp đồng ........................................................ 8 1.1.2. Đặc điểm của chế tài do vi phạm hợp đồng ........................................... 12 1.2. Các hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng ......................................... 19 1.3. Chức năng cơ bản của chế tài do vi phạm hợp đồng ........................... 20 1.3.1. Chức năng ngăn ngừa và hạn chế vi phạm hợp đồng ......................................20 1.3.2. Chức năng bù đắp tổn thất do hành vi vi phạm gây ra.....................................21 1.4. Những điểm tƣơng đồng và khác biệt trong lý luận về chế tài do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và Bộ Nguyên tắc Unidroit ..... 21 1.4.1. Một số điểm tương đồng trong lý luận về chế tài do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và Bộ Nguyên tắc Unidroit ...................................... 21 1.4.2. Những điểm khác biệt trong lý luận về chế tài vi phạm hợp đồng giữa pháp luật Việt Nam và Bộ Nguyên tắc Unidroit .............................................. 23 1.5. Nguyên tắc áp dụng chế tài do vi phạm hợp đồng ............................... 25 Tiểu kết Chƣơng 1 .......................................................................................... 25 Chƣơng 2. Các chế tài do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và Bộ Nguyên tắc Unidroit ................................................................................. 27 2.1. Căn cứ áp dụng chế tài do vi phạm hợp đồng ................................................27 2.1.1. Hành vi vi phạm hợp đồng ................................................................................27 2.1.2. Thiệt hại về tài sản ..............................................................................................31 2.1.3. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế....................33 2.1.4. Yếu tố lỗi của bên vi phạm ................................................................................34 2.2. Những điểm tƣơng đồng và khác biệt trong quy định về chế tài vi phạm hợp đồng giữa pháp luật Việt Nam và Bộ Nguyên tắc Unidroit ..... 36 2.2.1. Buô ̣c thực hiê ̣n đúng hơ ̣p đồ n......................................................................... g 36 2.2.2. Chế tài phạt vi phạm...........................................................................................48 2.2.3. Chế tài buộc bồi thường thiệt hại ......................................................................56 2.2.4. Chế tài tạm ngừng thực hiện hợp đồng .............................................................63 2.2.5. Chế tài đình chỉ hợp đồng ..................................................................................67 2.2.6. Chế tài hủy bỏ hợp đồng ....................................................................................68 2.3. Những bất cập của pháp luật Việt nam trong quy định về chế tài do vi phạm hợp đồng ........................................................................................... 72 2.3.1. Những bất cập đối với quy định về các yếu tố cấu thành trách nhiệm do vi phạm hợp đồng .............................................................................................................72 2.3.2. Những bất cập đối với quy định về căn cứ miễn trách ....................................74 2.3.3. Những bất cập đối với quy định về chế tài .......................................................76 Tiểu kết Chƣơng 2 .......................................................................................... 84 Chƣơng 3. Định hƣớng và kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định về chế tài do vi phạm hợp đồng trong pháp luật Việt Nam ........................... 87 3.1. Nhƣ̃ng đinh ̣ hƣớng cơ bản nhằ m hoàn thiêṇ quy địn h chế tài do vi phạm hợp đồng trong pháp luật Việt Nam.................................................. 87 3.1.1. Thống nhất và đồng bộ các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 và Luật thương mại năm 2005 về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng và chế tài thương mại................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: So sánh các chế tài do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và theo Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ NGỌC ÁNH SO SÁNH CÁC CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THEO BỘ NGUYÊN TẮC UNIDROIT VỀ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. PHAN THỊ THANH THỦY HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Ngọc Ánh MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận về chế tài do vi phạm hợp đồng ............ 8 1.1. Khái niệm và đặc điểm của chế tài do vi phạm hợp đồng ..................... 8 1.1.1. Khái niệm về chế tài do vi phạm hợp đồng ........................................................ 8 1.1.2. Đặc điểm của chế tài do vi phạm hợp đồng ........................................... 12 1.2. Các hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng ......................................... 19 1.3. Chức năng cơ bản của chế tài do vi phạm hợp đồng ........................... 20 1.3.1. Chức năng ngăn ngừa và hạn chế vi phạm hợp đồng ......................................20 1.3.2. Chức năng bù đắp tổn thất do hành vi vi phạm gây ra.....................................21 1.4. Những điểm tƣơng đồng và khác biệt trong lý luận về chế tài do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và Bộ Nguyên tắc Unidroit ..... 21 1.4.1. Một số điểm tương đồng trong lý luận về chế tài do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và Bộ Nguyên tắc Unidroit ...................................... 21 1.4.2. Những điểm khác biệt trong lý luận về chế tài vi phạm hợp đồng giữa pháp luật Việt Nam và Bộ Nguyên tắc Unidroit .............................................. 23 1.5. Nguyên tắc áp dụng chế tài do vi phạm hợp đồng ............................... 25 Tiểu kết Chƣơng 1 .......................................................................................... 25 Chƣơng 2. Các chế tài do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và Bộ Nguyên tắc Unidroit ................................................................................. 27 2.1. Căn cứ áp dụng chế tài do vi phạm hợp đồng ................................................27 2.1.1. Hành vi vi phạm hợp đồng ................................................................................27 2.1.2. Thiệt hại về tài sản ..............................................................................................31 2.1.3. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế....................33 2.1.4. Yếu tố lỗi của bên vi phạm ................................................................................34 2.2. Những điểm tƣơng đồng và khác biệt trong quy định về chế tài vi phạm hợp đồng giữa pháp luật Việt Nam và Bộ Nguyên tắc Unidroit ..... 36 2.2.1. Buô ̣c thực hiê ̣n đúng hơ ̣p đồ n......................................................................... g 36 2.2.2. Chế tài phạt vi phạm...........................................................................................48 2.2.3. Chế tài buộc bồi thường thiệt hại ......................................................................56 2.2.4. Chế tài tạm ngừng thực hiện hợp đồng .............................................................63 2.2.5. Chế tài đình chỉ hợp đồng ..................................................................................67 2.2.6. Chế tài hủy bỏ hợp đồng ....................................................................................68 2.3. Những bất cập của pháp luật Việt nam trong quy định về chế tài do vi phạm hợp đồng ........................................................................................... 72 2.3.1. Những bất cập đối với quy định về các yếu tố cấu thành trách nhiệm do vi phạm hợp đồng .............................................................................................................72 2.3.2. Những bất cập đối với quy định về căn cứ miễn trách ....................................74 2.3.3. Những bất cập đối với quy định về chế tài .......................................................76 Tiểu kết Chƣơng 2 .......................................................................................... 84 Chƣơng 3. Định hƣớng và kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định về chế tài do vi phạm hợp đồng trong pháp luật Việt Nam ........................... 87 3.1. Nhƣ̃ng đinh ̣ hƣớng cơ bản nhằ m hoàn thiêṇ quy địn h chế tài do vi phạm hợp đồng trong pháp luật Việt Nam.................................................. 87 3.1.1. Thống nhất và đồng bộ các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 và Luật thương mại năm 2005 về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng và chế tài thương mại................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Chế tài do vi phạm hợp đồng Hợp đồng thương mại quốc tế Bộ Nguyên tắc UNIDROITGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
36 trang 315 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 274 5 0 -
97 trang 269 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 251 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 241 0 0