Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: So sánh pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam và Nhật Bản

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.82 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 97,000 VND Tải xuống file đầy đủ (97 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận về thuế thu nhập doanh nghiệp và pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp bằng việc đi từ bản chất thuế thu nhập doanh nghiệp, các yếu tố cấu thành của thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm làm rõ được vấn đề tại sao phải có thuế thu nhập doanh nghiệp và vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp đối với việc quản lý nền kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: So sánh pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam và Nhật Bản ®¹i häc quèc gia hµ néi khoa luËt bïi thÞ thïy ninh so s¸nh ph¸p luËtvÒ thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp ë viÖt nam vµ nhËt b¶n Chuyªn ngµnh: LuËt kinh tÕ M· sè: 60 38 01 07luËn v¨n th¹c sÜ luËt häcNg-êi h-íng dÉn khoa häc: TS. Vâ §×nh Toµn Hµ néi - 2014 Lêi cam ®oan T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªncøu khoa häc cña riªng t«i. C¸c sè liÖu, vÝ dô vµtrÝch dÉn trong luËn v¨n ®¶m b¶o ®é tin cËy, chÝnhx¸c vµ trung thùc. Nh÷ng kÕt luËn khoa häc cñaluËn v¨n ch-a tõng ®-îc ai c«ng bè trong bÊt kúc«ng tr×nh nµo kh¸c. T¸c gi¶ luËn v¨n Bïi ThÞ Thïy Ninh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THUẾ THU NHẬP 7 DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP1.1. Những vấn đề lý luận về thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập 7 doanh nghiệp và sự cần thiết thu thuế thu nhập doanh nghiệp1.1.1. Bản chất thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập doanh nghiệp 71.1.2. Các yếu tố cấu thành thu nhập doanh nghiệp 91.1.3. Sự cần thiết thu thuế thu nhập doanh nghiệp 151.2. Những vấn đề lý luận về pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp 161.2.1. Khái niệm, đặc điểm, cấu trúc nguồn pháp luật về thuế thu nhập 16 doanh nghiệp1.2.2. Mô hình pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp 201.2.3. Những yếu tố tác động đến tính hiệu quả của pháp luật thuế 27 thu nhập doanh nghiệp Chương 2: SO SÁNH PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH 31 NGHIỆP Ở VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆC NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM2.1. So sánh pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam và 31 Nhật Bản2.1.1. Các quy định về chủ thể nộp thuế 332.1.2. Các quy định về thu nhập chịu thuế 432.1.3. Các quy định về thuế suất 602.1.4. Các quy định về miễn, giảm thuế 652.1.5. Các quy định về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 712.2. Bài học kinh nghiệm cho việc nâng cao tính hiệu quả của 76 pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam2.2.1. Bài học về xây dựng pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp 782.2.2. Bài học về tổ chức thực thi pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp 82 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC BẢNGSố hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Thuế suất thuế pháp nhân đối với công ty thông thường 62 và tổ chức không có tư cách pháp nhân 2.2 Thuế suất thuế pháp nhân đối với pháp nhân phi lợi nhuận 63 2.3 Thuế suất thuế pháp nhân đối với pháp nhân công ích 63 2.4 Thuế suất thuế pháp nhân đối với hợp tác xã 63 2.5 Thuế suất thuế pháp nhân đối với công ty y tế 63 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thuế là công cụ chủ yếu để huy động nguồn thu cho ngân sách quốcgia và đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêukinh tế - xã hội và chi tiêu cho chính bộ máy nhà nước đó. Cùng với sự pháttriển của kinh tế - xã hội, hệ thống chính sách pháp luật thuế cần có sự thayđổi nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế xã hội và góp phần tăng thu cho ngân sáchnhà nước, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển đúng hướng, từngbước thực hiện bình đẳng, công bằng xã hội, đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngàycàng tăng của Nhà nước. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về thuế theonguyên tắc công bằng, thống nhất và đồng bộ, đảm bảo môi trường thuận lợi,khuyến khích phát triển sản xuất, kinh doanh là một trong những nhiệm vụtrọng yếu của Đảng và Nhà nước ta đã xác định. Các chương trình cải cách vềthuế đều hướng tới hoàn thiện theo hướng giảm mức thuế suất, giảm diệnmiễn thuế, giảm thuế; thống nhất mức thuế suất và ưu đãi thuế giữa các thànhphần kinh tế để khuyến khích đầu tư và đảm bảo bình đẳng trong cạnh tranh. Thuế thu nhập doanh nghiệp có lịch sử hình thành từ rất sớm được thểhiện thông qua nhiều hình thức khác nhau. Ở Việt Nam, tiền thân của thuế thunhập doanh nghiệp là thuế lợi tức được áp dụng vào trước những năm 90 củathế kỷ XX và áp dụng cho các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh, các cơ sở kinhtế quốc doanh áp dụng chế độ trích nộp lợi nhuận. Từ năm 1990, Quốc hộiban hành Luật thuế Lợi tức áp dụng thống nhất chung đối với tất cả các tổchức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinhtế. Thuế lợi tức được thu dựa trên cơ sở lợi nhuận thu được trong quá trìnhsản xuất kinh doanh của đối tượng nộp thuế. Khắc phục những hạn chế trên, ngày 10/5/1997, Quốc hội đã thôngqua Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 101/01/1999. Ngày 17/6/2003, Quốc hội đã thông qua Luật Thuế thu nhậpdoanh nghiệp sửa đổi có hiệu lực từ ngày 01/01/2004. Ngày 3/6/2008 Quốchội đã ban hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp mới (sau đây gọi là luật thuếthu nhập doanh nghiệp năm 2008) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: