Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Sự phát triển của các quyền dân sự, chính trị qua các bản Hiến pháp Việt Nam

Số trang: 159      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.88 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là trình bày và phân tích ý nghĩa của việc ghi nhận các quyền dân sự, chính trị trong Hiến pháp; so sánh, đối chiếu các quy định về quyền dân sự, chính trị trong các bản Hiến pháp của Việt Nam với các tiêu chuẩn nhân quyền chung của thế giới thể hiện trong Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 và Công ước về các quyền dân sự, chính trị năm 1966; nêu một số ý kiến, kiến nghị về việc sửa đổi, bổ sung các quy định về quyền dân sự, chính trị trong Hiến pháp, góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Sự phát triển của các quyền dân sự, chính trị qua các bản Hiến pháp Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HÒESỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HÒESỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM Chuyên ngành: Pháp luật về quyền con người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Đào Trí Úc Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kếtquả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy vàtrung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả cácnghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảovệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Bùi Thị Hòe DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT1. CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa2. ĐCSVN: Đảng cộng sản Việt Nam3. UNHR: Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người năm 19484. ICCPR: Công ước về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 MỤC LỤCMỞ ĐẦU...................................................................................................................................................8CHƢƠNG 1: QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ TRONG HIẾN PHÁP ..................................................13 1.1 Khái niệm về quyền dân sự, chính trị......................................................................................13 1.1.1 Khái niệm về quyền con người ..........................................................................................13 1.1.2 Quyền dân sự, chính trị của con người .............................................................................17 1.2 Hiến pháp và quyền con người ..........................................................................................23 1.2.1 Khái niệm về Hiến pháp ....................................................................................................23 1.2.2 Vai trò của Hiến pháp trong việc bảo vệ quyền con người ...............................................24 1.3 Quyền dân sự, chính trị theo quy định của Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người năm 1948 và Công ước về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 ..........................................................28 1.3.1 Hoàn cảnh ra đời của Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người năm 1948 và Công ước về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 ............................................................................................28 1.3.2 Các quyền dân sự, chính trị trong Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người năm 1948 (UDHR) và Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 (ICCPR) ........................29CHƢƠNG II: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ TRONG CÁC HIẾNPHÁP VIỆT NAM ..................................................................................................................................54 2.1 Tư tưởng về quyền dân sự, chính trị trước khi có Hiến pháp..................................................54 2.2 Quyền dân sự, chính trị trong các bản Hiến pháp của Việt Nam ............................................60 2.3 Quy định về quyền dân sự trong các Hiến pháp ................................................................64 2.4 Nhận xét chung..................................................................................................................80CHƢƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊTRONG DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992......................................................................87 3.1 Nhận xét chung về Hiến pháp năm 1992 ................................................................................87 3.1.1 Những kết quả đạt được ....................................................................................................88 3.1.2 Những hạn chế, bất cập .............................................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: