Luận văn Thạc sĩ Luật học: Sự tham gia của luật sư trong tố tụng dân sự
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.34 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về sự tham gia của Luật sư trong TTDS. Làm rõ những điểm hạn chế, bất cập trong các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về sự tham gia của luật sư trong TTDS và những vướng mắc trong quá trình áp dụng các quy định đó trong thực tiễn xét xử tại Tòa án; Tìm ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả về sự tham gia của Luật sư trong quá trình tham gia TTDS tại các cấp Tòa án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Sự tham gia của luật sư trong tố tụng dân sự ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN KIM THỌ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢTRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN KIM THỌ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢTRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự Mã số: 8380101.04Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêngtôi. Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận vănđảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Vậy tôi viết lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôicó thể bảo vệ luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Kim ThọMỤC LỤCLỜI CAM ĐOANDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTMỞ ĐẦU ................................................................................................................1CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỰ THAM GIACỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ..................................................61.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐTỤNG DÂN SỰ .................................................................................................... 61.2. Ý NGHĨA SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ............................................................................................................................. 191.3. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUY ĐỊNH SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SỰTRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ............................................................................. 221.4. LƢỢC SỬ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SỰTHAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ............................. 261.5. ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐTỤNG DÂN SỰ .................................................................................................. 32KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .....................................................................................34CHƢƠNG 2:QUY ĐỊNHCỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SỰ THAMGIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ........................................352.1. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ VỚITƢ CÁCH NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO UỶ QUYỀN TRONG TỐ TỤNG DÂNSỰ ........................................................................................................................ 352.2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ VỚITƢ CÁCH NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNGSỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ...................................................................... 51KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .....................................................................................61CHƢƠNG 3:THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆTNAM VỀ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀMỘT SỐ KIẾN NGHỊ .......................................................................................623.1. THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ SỰTHAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ............................. 623.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỰ THAM GIA CỦALUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ........................................................... 70KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .....................................................................................77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................79DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân sự BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân sự HĐXX: Hội đồng xét xử LTCTAND: Luật tố chức tòa án nhân dân NLHVTTDS: Năng lực hành vi dân sự VADS: Vụ án dân sự TTDS: Tố tụng dân sự TAND: Tòa án nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Nghề luật sư là một trong các nghề cao quý nhất trong xã hội hiện nay và đặc biệttrong điều kiện của nền kinh tế thị trường và tiến tới hội nhập quốc tế thì các mối quanhệ dân sự càng trở nên đa dạng và phức tạp hơn, thậm chí điều này làm phát sinhnhững mâu thuẫn, tranh chấp không thể giải quyết thông qua thương lượng hay hòagiải. Từ đó, các sự kiện trên nảy sinh những vấn đề mang tính cấp thiết là bảo vệquyền và lợi ích chính đáng của người liên quan trong các VADS và cũng là một trongcác lý do mà nghề luật sư ra đời và không ngừng phát triển, chính là đáp ứng các nhucầu chính đáng đó. Có thể thấy, sự tham gia của luật sư trong hoạt động tố tụng nóichung cũng như trong hoạt động TTDS là không thể thiếu được trong xã hội và ngàycàng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Tuy không phải là hoạt động tư pháp nhưng hoạt động của luật sư lại có mối liênhệ chặt chẽ với các hoạt động tư pháp hay hỗ trợ cho các hoạt động tư pháp. Hoạtđộng của luật sư có thể xem như một công cụ hữu hiệu để giúp cho các cá nhân, tổchức bảo vệ được các quyền và lợi ích chính đáng của mình khi tiến hành giải quyếtcác vấn đề trong các vụ án tranh chấp cụ thể. Đó cũng chính là nguyên tắc bảo đảmquyền bảo vệ của đương sự đã được pháp luật ghi nhận là Cá nhân, cơ quan, tổ chứckhi tham gia TTDS với tư cách là đương sự có thể tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa mình hoặc nhờ luật sư bảo vệ, còn Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sựthực hiện quyền bảo vệ của họ. Vì vậy mà hiện nay, số lượng luật sư tham gia tố tụngđể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự ngày một nhiều hơn. Tuy nhiên, sựtham gia của luật sư trong TTDS vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, bất cập khi nhiềungười vẫn chưa có cách nhìn đúng đắn về sự tham gia của luật sư trong TTDS, đôi khiđiều đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Sự tham gia của luật sư trong tố tụng dân sự ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN KIM THỌ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢTRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN KIM THỌ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢTRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự Mã số: 8380101.04Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêngtôi. Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận vănđảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Vậy tôi viết lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôicó thể bảo vệ luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Kim ThọMỤC LỤCLỜI CAM ĐOANDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTMỞ ĐẦU ................................................................................................................1CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỰ THAM GIACỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ..................................................61.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐTỤNG DÂN SỰ .................................................................................................... 61.2. Ý NGHĨA SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ............................................................................................................................. 191.3. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUY ĐỊNH SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SỰTRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ............................................................................. 221.4. LƢỢC SỬ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SỰTHAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ............................. 261.5. ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐTỤNG DÂN SỰ .................................................................................................. 32KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .....................................................................................34CHƢƠNG 2:QUY ĐỊNHCỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SỰ THAMGIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ........................................352.1. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ VỚITƢ CÁCH NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO UỶ QUYỀN TRONG TỐ TỤNG DÂNSỰ ........................................................................................................................ 352.2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ VỚITƢ CÁCH NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNGSỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ...................................................................... 51KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .....................................................................................61CHƢƠNG 3:THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆTNAM VỀ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀMỘT SỐ KIẾN NGHỊ .......................................................................................623.1. THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ SỰTHAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ............................. 623.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỰ THAM GIA CỦALUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ........................................................... 70KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .....................................................................................77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................79DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân sự BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân sự HĐXX: Hội đồng xét xử LTCTAND: Luật tố chức tòa án nhân dân NLHVTTDS: Năng lực hành vi dân sự VADS: Vụ án dân sự TTDS: Tố tụng dân sự TAND: Tòa án nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Nghề luật sư là một trong các nghề cao quý nhất trong xã hội hiện nay và đặc biệttrong điều kiện của nền kinh tế thị trường và tiến tới hội nhập quốc tế thì các mối quanhệ dân sự càng trở nên đa dạng và phức tạp hơn, thậm chí điều này làm phát sinhnhững mâu thuẫn, tranh chấp không thể giải quyết thông qua thương lượng hay hòagiải. Từ đó, các sự kiện trên nảy sinh những vấn đề mang tính cấp thiết là bảo vệquyền và lợi ích chính đáng của người liên quan trong các VADS và cũng là một trongcác lý do mà nghề luật sư ra đời và không ngừng phát triển, chính là đáp ứng các nhucầu chính đáng đó. Có thể thấy, sự tham gia của luật sư trong hoạt động tố tụng nóichung cũng như trong hoạt động TTDS là không thể thiếu được trong xã hội và ngàycàng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Tuy không phải là hoạt động tư pháp nhưng hoạt động của luật sư lại có mối liênhệ chặt chẽ với các hoạt động tư pháp hay hỗ trợ cho các hoạt động tư pháp. Hoạtđộng của luật sư có thể xem như một công cụ hữu hiệu để giúp cho các cá nhân, tổchức bảo vệ được các quyền và lợi ích chính đáng của mình khi tiến hành giải quyếtcác vấn đề trong các vụ án tranh chấp cụ thể. Đó cũng chính là nguyên tắc bảo đảmquyền bảo vệ của đương sự đã được pháp luật ghi nhận là Cá nhân, cơ quan, tổ chứckhi tham gia TTDS với tư cách là đương sự có thể tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa mình hoặc nhờ luật sư bảo vệ, còn Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sựthực hiện quyền bảo vệ của họ. Vì vậy mà hiện nay, số lượng luật sư tham gia tố tụngđể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự ngày một nhiều hơn. Tuy nhiên, sựtham gia của luật sư trong TTDS vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, bất cập khi nhiềungười vẫn chưa có cách nhìn đúng đắn về sự tham gia của luật sư trong TTDS, đôi khiđiều đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Dân sự và tố tụng dân sự Hình thức uỷ quyền Bộ luật Dân sự Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 303 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 274 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 255 0 0
-
70 trang 224 0 0
-
Mẫu Giấy ủy quyền ký hóa đơn GTGT
2 trang 222 0 0