Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 817.99 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học "Thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa" trình bày các nội dung chính sau: Những vấn đề lý luận và pháp lý về thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính; Thực trạng về thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa và giải pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NGATHẨM QUYỀN XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH - TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Luật Hiến pháp - Luật Hành chính Mã số: 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN CƯỜNG HÀ NỘI - 2021 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toántất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Viện Hàn Lâm Khoa học xãhội Việt Nam. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Viện Hàn Lâm Khoa học xã hộiViệt Nam xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Nga 2 MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 5CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THẨMQUYỀN GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH........................................ 12 1.1. Khái niệm thẩm quyền xét xử vụ án hành chính............................. 12 1.2. Đặc điểm của thẩm quyền xét xử vụ án hành chính ....................... 21 1.3. Ý nghĩa của xét xử vụ án hành chính................................................ 26 1.4. Quy định của pháp luật hiện hành về thẩm quyền xét xử vụ án hành chính .................................................................................................. 48 1.5. Quy định về giải quyết khiếu kiện bằng con đường tố tụng hành chính tại Tòa án ở một số quốc gia........................................................... 48TIẾU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................... 56CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ VỤ ÁNHÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HOÁ VÀ ĐỀ XUẤTGIẢI PHÁP .................................................................................................... 57 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến thẩm quyền xét xử vụ án hành chính tại tỉnh Thanh Hoá .......................................................................................... 57 2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thẩm quyền xét xử vụ án hành chính tại Toà án nhân dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá ...................................................................................................................... 64 2.3. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả trong xét xử vụ án hành chính .................................................................................................. 83TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................... 89KẾT LUẬN .................................................................................................... 91DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 92 3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTAND : Tòa án nhân dânTTHC : Tố tụng hành chínhTTHS : Tố tụng hình sựUBND : Ủy ban nhân dân 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hoạt động tố tụng, việc xác định thẩm quyền xét xử là bước đầutiên và quan trọng nhất khi tiến hành thụ lý, giải quyết các vụ việc tại Tòa án.Với hoạt động tố tụng trong lĩnh vực hành chính, dân sự hay hình sự, việcphân định thẩm quyền xét xử giữa các Tòa án có vai trò quyết định đến tínhchất của từng vụ việc cụ thể, và chỉ khi xác định đúng thẩm quyền xét xử, cácbên mới có thể bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Mặt khác, việcphân định thẩm quyền xét xử cũng giúp các Tòa án không bị chồng chéo vềthẩm quyền cũng như công tác quản lý hồ sơ vụ việc. Luật Tố tụng hành chính (TTHC) năm 2015 thay thế Luật TTHC năm2010 đã có hơn 5 năm đi vào áp dụng và phát huy được vai trò nhất địnhtrong giải quyết các vụ việc hành chính ở nước ta thời gian qua. So với LuậtTTHC năm 2010, Luật TTHC năm 2015 đã phần nào thúc đẩy việc giải quyết,xét xử các vụ án hành chính trong tình trạng số lượng các vụ án hành chính ởnước ta ngày càng gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NGATHẨM QUYỀN XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH - TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Luật Hiến pháp - Luật Hành chính Mã số: 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN CƯỜNG HÀ NỘI - 2021 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toántất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Viện Hàn Lâm Khoa học xãhội Việt Nam. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Viện Hàn Lâm Khoa học xã hộiViệt Nam xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Nga 2 MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 5CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THẨMQUYỀN GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH........................................ 12 1.1. Khái niệm thẩm quyền xét xử vụ án hành chính............................. 12 1.2. Đặc điểm của thẩm quyền xét xử vụ án hành chính ....................... 21 1.3. Ý nghĩa của xét xử vụ án hành chính................................................ 26 1.4. Quy định của pháp luật hiện hành về thẩm quyền xét xử vụ án hành chính .................................................................................................. 48 1.5. Quy định về giải quyết khiếu kiện bằng con đường tố tụng hành chính tại Tòa án ở một số quốc gia........................................................... 48TIẾU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................... 56CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ VỤ ÁNHÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HOÁ VÀ ĐỀ XUẤTGIẢI PHÁP .................................................................................................... 57 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến thẩm quyền xét xử vụ án hành chính tại tỉnh Thanh Hoá .......................................................................................... 57 2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thẩm quyền xét xử vụ án hành chính tại Toà án nhân dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá ...................................................................................................................... 64 2.3. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả trong xét xử vụ án hành chính .................................................................................................. 83TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................... 89KẾT LUẬN .................................................................................................... 91DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 92 3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTAND : Tòa án nhân dânTTHC : Tố tụng hành chínhTTHS : Tố tụng hình sựUBND : Ủy ban nhân dân 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hoạt động tố tụng, việc xác định thẩm quyền xét xử là bước đầutiên và quan trọng nhất khi tiến hành thụ lý, giải quyết các vụ việc tại Tòa án.Với hoạt động tố tụng trong lĩnh vực hành chính, dân sự hay hình sự, việcphân định thẩm quyền xét xử giữa các Tòa án có vai trò quyết định đến tínhchất của từng vụ việc cụ thể, và chỉ khi xác định đúng thẩm quyền xét xử, cácbên mới có thể bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Mặt khác, việcphân định thẩm quyền xét xử cũng giúp các Tòa án không bị chồng chéo vềthẩm quyền cũng như công tác quản lý hồ sơ vụ việc. Luật Tố tụng hành chính (TTHC) năm 2015 thay thế Luật TTHC năm2010 đã có hơn 5 năm đi vào áp dụng và phát huy được vai trò nhất địnhtrong giải quyết các vụ việc hành chính ở nước ta thời gian qua. So với LuậtTTHC năm 2010, Luật TTHC năm 2015 đã phần nào thúc đẩy việc giải quyết,xét xử các vụ án hành chính trong tình trạng số lượng các vụ án hành chính ởnước ta ngày càng gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Thẩm quyền xét xử Vụ án hành chính Cải cách tư phápTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 317 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 304 0 0 -
155 trang 285 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 267 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0