Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thanh lý tài sản phá sản theo pháp luật Việt Nam

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 707.32 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 72,000 VND Tải xuống file đầy đủ (72 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu là những vấn đề khái quát nhất về thủ tục thanh lý tài sản phá sản - một trong ba thủ tục của quá trình phá sản doanh nghiệp. Những khái niệm về tình trạng phá sản theo quan niệm của một số nước trên thế giới cũng như pháp luật Việt Nam; nghiên cứu các bước cần có khi tiến hành thủ tục thanh lý tài sản phá sản và mối quan hệ của thủ tục thanh lý tài sản phá sản với các thủ tục khác trong thủ tục phá sản nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thanh lý tài sản phá sản theo pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT QUÁCH THỊ MINH PHƢỢNGTHANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢNTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT QUÁCH THỊ MINH PHƢỢNG THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS. ĐỒNG NGỌC BA HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỦ TỤC THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN 71.1. Khái niệm tình trạng phá sản 71.2. Thủ tục thanh lý tài sản phá sản 101.3. Mối quan hệ giữa thủ tục thanh lý tài sản với các thủ tục khác trong thủ tục giải quyết phá sản 161.4. Lược sử phát triển của quy định về thủ tục thanh lý tài sản phá sản 18Chương 2: THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 222.1. Điều kiện ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản phá sản 222.2. Giải quyết khiếu nại, kháng nghị đối với quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản phá sản 252.3. Xử lý tài sản phá sản 252.4. Thanh lý tài sản phá sản 33Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ THỰC THI QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN 433.1. Giải pháp hoàn thiện quy định về thủ tục thanh lý tài sản phá sản 433.2. Giải pháp đảm bảo hiệu quả thực thi quy định về thủ tục thanh lý tài sản phá sản 55KẾT LUẬN 61DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường, quyền tự chủ trong kinh doanh của cácdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được pháp luật tôn trọng và bảovệ. Quyền tự chủ trong kinh doanh hay nói cách khác là quyền tự do kinhdoanh được thể hiện ở: quyền tự do thành lập doanh nghiệp; quyền được lựachọn lĩnh vực ngành nghề, quy mô và phạm vi kinh doanh; quyền lựa chọnsản phẩm, hàng hoá dịch vụ để sản xuất, cung ứng; quyền lựa chọn phươngthức huy động vốn, lựa chọn đối tác trong kinh doanh; quyền tự do lựa chọncơ quan giải quyết tranh chấp; quyền tự do cạnh tranh… Tuy nhiên, đi kèmvới quyền tự chủ rộng rãi trong kinh doanh là nghĩa vụ tự chịu trách nhiệmđối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp về chất lượng sản phẩm, hànghoá; dịch vụ và độc lập thực hiện các nghĩa vụ tài sản phát sinh như nghĩa vụnộp thuế, nghĩa vụ thanh toán nợ. Quyền tự chủ trong kinh doanh, một mặt tạora nhiều cơ hội để doanh nghiệp phát triển, mặt khác cũng là một thách thứclớn. Quyền tự chủ trong kinh doanh tạo cho doanh nghiệp quyền tự do cạnhtranh hợp pháp. Sự cạnh tranh khốc liệt trên thương trường đã làm không ítdoanh nghiệp phải điêu đứng, thua lỗ triền miên, không đảm bảo thực hiện cácnghĩa vụ tài chính, buộc phải chấm dứt hoạt động dẫn đến nguy cơ đối diện vớiphá sản. Như vậy, phá sản là một hệ quả tất yếu của một doanh nghiệp kinhdoanh kém hiệu quả kéo dài, là quá trình sàng lọc tự nhiên mang tính quy luậttrong nền kinh tế thị trường. Qua đó, loại bỏ những doanh nghiệp yếu kém,làm ăn không hiệu quả góp phần làm lành mạnh hoá môi trường kinh doanh, cơcấu lại nền kinh tế. Phá sản diễn ra theo một cơ chế đặc biệt và làm phát sinhrất nhiều mối quan hệ không chỉ giữa doanh nghiệp có nguy cơ phá sản vớiNhà nước mà còn với các khách hàng có giao dịch làm ăn với doanh nghiệp,với những nhân viên là người lao động làm việc tại doanh nghiệp... 2 Pháp luật là những quy phạm do Nhà nước ban hành và đảm bảo thựchiện bằng chính quyền lực nhà nước để điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh.Cơ chế phá sản làm phát sinh các mối quan hệ giữa các chủ thể liên quan vàđòi hỏi pháp luật phải điều chỉnh. Tại Việt Nam, Luật Phá sản doanh nghiệpđược ban hành ngày 30/12/1993, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/1994 đãđánh dấu sự ra đời của hệ thống pháp luật phá sản với tư cách là một bộ phậnquan trọng của hệ thống pháp luật kinh doanh trong bối cảnh nước ta thựchiện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: