![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thanh toán và phân chia di sản thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày lý luận chung về thanh toán và phân chia di sản thừa kế; chế định thanh toán và phân chia di sản thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam; thực tiễn áp dụng, nguyên nhân và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các qui định của pháp luật về thanh toán và phân chia di sản thừa kế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thanh toán và phân chia di sản thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ VÂN GIANGTHANH TOÁN VÀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ MÃ SỐ : 60 3830 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Phạm Công Lạc HÀ NỘI - NĂM 2007 2 MỤC LỤC TRANGTrang phụ bìaLời cam đoanLời mở đầuCHƯƠNG 1: Lý luËn chung vÒ thanh to¸n vµ ph©n chia di s¶n 11.1.Quyền thừa kế và Di sản thừa kế 6 1.1.1. Quyền thừa kế 6 1.1.2. Di sản thừa kế 8 1.1.3. Hình thức thừa kế 141.2. Thanh toán di sản 17 1.2.1. Phạm vi thanh toán nợ của di sản 17 1.2.2. Trách nhiệm thanh toán nợ của di sản 221.3. Phân chia di sản 24 1.3.1. Thiết lập khối di sản được phân chia 24 1.3.2. Thời điểm phân chia 27CHƯƠNG 2: Thanh to¸n vµ ph©n chia di s¶n thõa kÕ trong ph¸p luËt 29d©n sù ViÖt Nam2.1. Thanh toán di sản 29 2.1.1. Trách nhiệm thanh toán nghĩa vụ tài sản và các chi phí liên quan 29đến thừa kế 2.1.1.1. Thực hiện việc thanh toán khi di sản chưa được phân chia 29 2.1.1.2. Thực hiện việc thanh toán khi di sản đã được phân chia 34 2.1.2. Người được thanh toán nghĩa vụ tài sản và các chi phí liên quan 35đến thừa kế 2.1.3. Thứ tự ưu tiên thanh toán 372.2. Phân chia di sản 44 2.2.1. Nội dung việc phân chia di sản 44 4 2.2.1.1. Công bố di chúc 45 2.2.1.2. Họp mặt những người thừa kế 46 2.2.1.3 Người quản lý di sản và người phân chia di sản 47 2.2.2. Phân chia di sản theo di chúc 48 2.2.2.1. Các trường hợp phân chia di sản theo di chúc 48 2..2..2..2. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 492. 3. Phân chia di sản theo pháp luật 51 2. 3.1. Người thừa kế theo hàng thừa kế 52 2.3..2. Người thừa kế thế vị 53 2.3.3. Phân chia di sản trong trường hợp có người thừa kế mới 54 2.3.4. Trường hợp có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế 55 2.3.5. Việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung, 55đang xin ly hôn, đã kết hôn với người khác2.4. Hạn chế việc phân chia 56CHƯƠNG 3:Thực tiễn áp dụng, nguyên nhân và một số kiến nghị nhằm 58hoàn thiện các qui định của pháp luật về thanh toán và phân chia di sảnthừa kế3.1. Tình hình giải quyết các thanh chấp về thừa kế tại Tòa án trong 58những năm qua 3.1.1. Xác định chí phí bảo quản di sản, thanh toán tiền thù lao cho 60người quản lý di sản 3.1.2. Xác định thời điểm định giá di sản 64 3.1.3. Phân chia di sản bằng hiện vật hay bằng giá trị 69 3.1.4. Xác định di sản phân chia trong khối tài sản chung 723.2. Những nguyên nhân dẫn đến sai sót trong quá trình giải quyết c¸c 74tranh chÊp thanh to¸n vµ ph©n chia di s¶n3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định thanh toán và phân 77chia di sản thừa kế KÕt luËn 81 5TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 6 LỜI MỞ ĐẦU1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI BLDS năm 1995 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đượcQuốc hội thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995 tại kỳ họp thứ 8 Khoá IX làmột bước ngoặt của pháp luật dân sự Việt Nam trong thời kỳ đổi mới của đấtnước, với nhiệm vụ “bảo vệ quyền, lợi ích công cộng, bảo đảm sự bình đẳngvà an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng cácnhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xãhội”. Tiếp đến tại kỳ họp thứ 7, khoá XI ngày 14 tháng 6 năm 2005 Quốc hộinước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua BLDS năm 2005.Đây là BLDS đã quán triệt và kịp thời thể chế hoá các Nghị quyết của Đảng,Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001; Xây dựngBLDS này là luật chung điều chỉnh các quan hệ xã hội được xác lập trênnguyên tắc bình đẳng, tự chịu trách nhiệm, tự thoả thuận giữa các chủ thể; hạnchế sự can thiệp mang tính hành chính của Nhà nước vào các quan hệ dân sự,tôn trọng và phát huy sự tự thoả thuận, tự định đoạt của các chủ thể. BLDS năm 2005 đã rút gọn từ 838 Điều của BLDS năm 1995 xuống còn777 Điều và vẫn được chia thành bẩy phần. Toàn bộ phần thứ tư của BLDSqui định riêng về Thừa kế gồm từ Chương XXII đến Chương XXV cộng vớiChương XXXIII thừa kế quyền sử dụng đất, ngoài ra còn khoản 2- Điều 742trong phần Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ, Điều 767 trongphần Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Vậy, có tất cả hơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thanh toán và phân chia di sản thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ VÂN GIANGTHANH TOÁN VÀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ MÃ SỐ : 60 3830 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Phạm Công Lạc HÀ NỘI - NĂM 2007 2 MỤC LỤC TRANGTrang phụ bìaLời cam đoanLời mở đầuCHƯƠNG 1: Lý luËn chung vÒ thanh to¸n vµ ph©n chia di s¶n 11.1.Quyền thừa kế và Di sản thừa kế 6 1.1.1. Quyền thừa kế 6 1.1.2. Di sản thừa kế 8 1.1.3. Hình thức thừa kế 141.2. Thanh toán di sản 17 1.2.1. Phạm vi thanh toán nợ của di sản 17 1.2.2. Trách nhiệm thanh toán nợ của di sản 221.3. Phân chia di sản 24 1.3.1. Thiết lập khối di sản được phân chia 24 1.3.2. Thời điểm phân chia 27CHƯƠNG 2: Thanh to¸n vµ ph©n chia di s¶n thõa kÕ trong ph¸p luËt 29d©n sù ViÖt Nam2.1. Thanh toán di sản 29 2.1.1. Trách nhiệm thanh toán nghĩa vụ tài sản và các chi phí liên quan 29đến thừa kế 2.1.1.1. Thực hiện việc thanh toán khi di sản chưa được phân chia 29 2.1.1.2. Thực hiện việc thanh toán khi di sản đã được phân chia 34 2.1.2. Người được thanh toán nghĩa vụ tài sản và các chi phí liên quan 35đến thừa kế 2.1.3. Thứ tự ưu tiên thanh toán 372.2. Phân chia di sản 44 2.2.1. Nội dung việc phân chia di sản 44 4 2.2.1.1. Công bố di chúc 45 2.2.1.2. Họp mặt những người thừa kế 46 2.2.1.3 Người quản lý di sản và người phân chia di sản 47 2.2.2. Phân chia di sản theo di chúc 48 2.2.2.1. Các trường hợp phân chia di sản theo di chúc 48 2..2..2..2. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 492. 3. Phân chia di sản theo pháp luật 51 2. 3.1. Người thừa kế theo hàng thừa kế 52 2.3..2. Người thừa kế thế vị 53 2.3.3. Phân chia di sản trong trường hợp có người thừa kế mới 54 2.3.4. Trường hợp có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế 55 2.3.5. Việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung, 55đang xin ly hôn, đã kết hôn với người khác2.4. Hạn chế việc phân chia 56CHƯƠNG 3:Thực tiễn áp dụng, nguyên nhân và một số kiến nghị nhằm 58hoàn thiện các qui định của pháp luật về thanh toán và phân chia di sảnthừa kế3.1. Tình hình giải quyết các thanh chấp về thừa kế tại Tòa án trong 58những năm qua 3.1.1. Xác định chí phí bảo quản di sản, thanh toán tiền thù lao cho 60người quản lý di sản 3.1.2. Xác định thời điểm định giá di sản 64 3.1.3. Phân chia di sản bằng hiện vật hay bằng giá trị 69 3.1.4. Xác định di sản phân chia trong khối tài sản chung 723.2. Những nguyên nhân dẫn đến sai sót trong quá trình giải quyết c¸c 74tranh chÊp thanh to¸n vµ ph©n chia di s¶n3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định thanh toán và phân 77chia di sản thừa kế KÕt luËn 81 5TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 6 LỜI MỞ ĐẦU1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI BLDS năm 1995 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đượcQuốc hội thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995 tại kỳ họp thứ 8 Khoá IX làmột bước ngoặt của pháp luật dân sự Việt Nam trong thời kỳ đổi mới của đấtnước, với nhiệm vụ “bảo vệ quyền, lợi ích công cộng, bảo đảm sự bình đẳngvà an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng cácnhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xãhội”. Tiếp đến tại kỳ họp thứ 7, khoá XI ngày 14 tháng 6 năm 2005 Quốc hộinước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua BLDS năm 2005.Đây là BLDS đã quán triệt và kịp thời thể chế hoá các Nghị quyết của Đảng,Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001; Xây dựngBLDS này là luật chung điều chỉnh các quan hệ xã hội được xác lập trênnguyên tắc bình đẳng, tự chịu trách nhiệm, tự thoả thuận giữa các chủ thể; hạnchế sự can thiệp mang tính hành chính của Nhà nước vào các quan hệ dân sự,tôn trọng và phát huy sự tự thoả thuận, tự định đoạt của các chủ thể. BLDS năm 2005 đã rút gọn từ 838 Điều của BLDS năm 1995 xuống còn777 Điều và vẫn được chia thành bẩy phần. Toàn bộ phần thứ tư của BLDSqui định riêng về Thừa kế gồm từ Chương XXII đến Chương XXV cộng vớiChương XXXIII thừa kế quyền sử dụng đất, ngoài ra còn khoản 2- Điều 742trong phần Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ, Điều 767 trongphần Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Vậy, có tất cả hơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luận Dân sự Phân chia di sản thừa kế Thanh toán tài sản thừa kếTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
Phương pháp nghiên cứu và phân tích một số bản án dân sự: Phần 1
202 trang 332 0 0 -
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0