Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thi hành các hình phạt không tước tự do theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (76 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu các quy định của pháp luật về các hình phạt chính không tước tự do (cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ) dưới khía cạnh lập pháp hình sự và áp dụng trong thực tiễn, từ đó đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về hình phạt không tước tự do trong luật hình sự Việt Nam, cũng như những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về hình phạt này trong thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thi hành các hình phạt không tước tự do theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc GiangVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘITRẦN THỊ NGỌC ANHTHI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHÔNG TƯỚC TỰ DO THEOPHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC GIANGNgành: Luật hình sự và Tố tụng hình sựMã số: 8.38.01.04LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. PHẠM MINH TUYÊNHà Nội, 2018LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các nộidung nghiên cứu, kết quả trong Luận văn này chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đượctrích dẫn đúng theo quy định và được ghi rõ trong phần tài liệu tham khảoTác giả luận vănTrần Thị Ngọc AnhMỤC LỤCMỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1Chương 1: NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT THI HÀNH CÁCHÌNH PHẠT KHÔNG TƯỚC TỰ DO ................................................................. 71.1. Khái niệm và đặc điểm của thi hành hình phạt không tước tự do .................. 71.2. Pháp luật về thi hành hình phạt không tước tự do ..........................................18Chương 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH HÌNH PHẠT KHÔNG TƯỚC TỰDO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG ........................................................292.1. Khái quát chung về tình hình tội phạm và việc áp dụng hình phạt không tướctự do trên địa bàn tỉnh Bắc Giang .............................................................................292.2. Thực trạng thi hành hình phạt không tước tự do trên địa bàn tỉnh BắcGiang............................................................................................................................39Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BẢOĐẢM THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHÔNG TƯỚC TỰ DO ..................513.1. Giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về thi hành hình phạt khôngtước tự do .....................................................................................................................513.2. Các giải pháp khác ..............................................................................................61KẾT LUẬN ................................................................................................................66DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................68DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLHS:Bộ luật hình sựBLTTHS:Bộ luật tố tụng hình sựHĐND:Hội đồng nhân dânHTHP:Hệ thống hình phạtTHAHS:Thi hành án hình sựUBND:Ủy ban nhân dânKTTD:Không tước tự doMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong luật hình sự, hình phạt được coi là phương tiện có vai trò quan trọngtrong công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm, nhằm bảo đảm và phát huy tínhdân chủ trong xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Với tính chấtlà nguyên tắc cơ bản của luật hình sự thì nguyên tắc nhân đạo luôn được Nhà nước tađặc biệt quan tâm và thể hiện xuyên suốt trong các quy định của Bộ luật hình sự(BLHS) đặc biệt được thể hiện rõ trong các quy định về hình phạt chính không tướctự do. Việc áp dụng các hình phạt chính không tước tự do đã thể hiện rõ tinh thầnphân hóa tội phạm nhằm thực hiện nguyên tắc nhân đạo của luật hình sự, đồng thờigóp phần hoàn thiện chính sách hình sự và thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu quảphòng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội theo tinh thần Nghịquyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị.Đối với Thi hành án hình sự (THAHS) là một trong những hoạt động quantrọng của Nhà nước. Hoạt động THAHS được xem là khâu cuối cùng và có ý nghĩaquan trọng đảm bảo hiệu quả thực hiện quyền tư pháp, hiện thực hóa công lý mà Tòaán đã nhân dân Nhà nước ban hành bản án hay Quyết định; mặt khác, thi hành án kịpthời, nghiêm chỉnh các phán quyết của Tòa án đối với các hành vi phạm tội chính làbiện pháp khôi phục lại các quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của tổ chức và cánhân bị xâm hại, bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.Từ trước đến nay, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luậtlàm cơ sở cho tổ chức và hoạt động THAHS. Tuy nhiên, hầu hết đều tập trung chủyếu vào các công tác thi hành hình phạt tù, tử hình mà chưa thực sự quan tâm đúngmức đến các công tác thi hành các hình phạt không tước quyền tự do. Hệ thống cácvăn bản quy phạm pháp luật về thi hành hình phạt không tước quyền tự do đã đượcban hành ở những thời điểm khác nhau nên còn nhiều bất cập, nhiều nội dung chưađược quy định cụ thể, dẫn đến việc gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong thực tiễnthi hành.Bên cạnh đó, qua thực tiễn thi hành cho thấy, hệ thống các cơ quan có thẩmquyền trong thi hành án các hình phạt không tước quyền tự do chưa được phân công,phối hợp chặt chẽ, hiệu quả, phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm trong quản lý, chỉđạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, nhất là vai trò, trách nhiệm của Tòa án,1 ...

Tài liệu được xem nhiều: