Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 102      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 102,000 VND Tải xuống file đầy đủ (102 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là làm sáng tỏ những vấn đề chung về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu và thực tiễn áp dụng pháp luật về chống hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam hiện nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THẾ CƯỜNG THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANHTRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Nguyên Khánh HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THOẢ THUẬN HẠNCHẾ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNHTRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU ...............................9 1.1. Bản chất pháp lý của các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ............ 9 1.1.1. Nguồn gốc của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ........................... 9 1.1.2. Khái niệm và đặc điểm pháp lý của các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh............13 1.2. Nhu cầu điều chỉnh bằng pháp luật đối với các thỏa thuận hạn chếcạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ................................................. 20 1.2.1. Điều kiện gia nhập thị trường kinh doanh xăng dầu ......................... 20 12.2. Thị trường liên quan trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ................ 23 1.2.3. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong kinh doanh xăng dầu - Nhậndạng và các hình thức thể hiện .................................................................................... 28 1.2.4. Nhu cầu điều chỉnh pháp luật đối với các thỏa thuận hạn chế cạnhtranh trong lĩnh vực xăng dầu ..................................................................................... 32 1.3. Nguyên tắc và nội dung cơ bản của pháp luật về các thỏa thuận hạnchế cạnh tranh trong lĩnh vực xăng dầu ................................................................ 36 1.3.1. Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật......................................................... 36 1.3.2. Nội dung cơ bản của pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranhtrong lĩnh vực xăng dầu ............................................................................................... 37 1.4. Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật quốc tế đối với các thỏa thuậnhạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực xăng dầu........................................................ 39 1.4.1. Pháp luật Mỹ......................................................................................... 39 1.4.2. Pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức.................................................... 41 1.4.3. Pháp luật Cộng hòa Pháp..................................................................... 42 1.4.4. Pháp luật Nhật Bản .............................................................................. 43TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ........................................................................................... 45Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNHTRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU VÀ THỰC TIỄN ÁPDỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNHVỰC KINH DOANH XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY................................. 47 2.1. Thực trạng pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnhvực kinh doanh xăng dầu ......................................................................................... 47 2.1.1. Các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm ........................... 47 2.1.2. Hậu quả pháp lý đối với các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm...................51 2.1.3. Tố tụng cạnh tranh ............................................................................... 55 2.1.4. Quy định về phân phối xăng dầu ........................................................ 61 2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về chống hạn chế cạnh tranh trong lĩnhvực kinh doanh xăng dầu ở Việt nam hiện nay.................................................... 62 2.2.1. Trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước ..................................... 62 2.2.2. Tính độc lập và chuyên nghiệp của cơ quan quản lý cạnh tranh ..... 63 2.2.3. Cơ chế điều hành giá xăng dầu ảnh hưởng tiêu cực đến cạnh tranhtrong kinh doanh xăng dầu .......................................................................................... 65 2.2.4. Tính minh bạch và nhất quán của chính sách .................................... 69TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ........................................................................................... 70Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰCKINH DOANH XĂNG DẦU Ở NƯỚC TA HIỆN NA ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: