Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của nhóm lao động đặc thù theo pháp luật Việt Nam

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là làm sâu sắc thêm các vấn đề lý luận về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của nhóm lao động đặc thù; đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của nhóm lao động đặc thù để làm cơ sở cho việc kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của nhóm lao động đặc thù ở nước ta trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của nhóm lao động đặc thù theo pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ NGUYỄN DIỆU LINH THêI GIê LµM VIÖC, THêI GIê NGHØ NG¥ICñA NHãM LAO §éNG §ÆC THï THEO PH¸P LUËT VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ NGUYỄN DIỆU LINH THêI GIê LµM VIÖC, THêI GIê NGHØ NG¥ICñA NHãM LAO §éNG §ÆC THï THEO PH¸P LUËT VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN XUÂN THU HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trongLuận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đãhoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụtài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét đểtôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Nguyễn Diệu Linh MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtMỞ ĐẦU................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI CỦA LAO ĐỘNG ĐẶC THÙ ................................. 61.1. Một số vấn đề lý luận về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi ...... 61.1.1. Khái niệm thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi ............................... 61.1.2. Ý nghĩa của việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi........ 71.2. Sự điều chỉnh của pháp luật đối với thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của lao động đặc thù ............................................. 101.2.1. Khái niệm pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của lao động đặc thù ........................................................................... 101.2.2. Sự cần thiết của việc quy định riêng về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của lao động đặc thù ................................................ 121.2.3. Nguyên tắc và nội dung pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của lao động đặc thù ...................................................... 17Kết luận Chương 1.................................................................................. 30CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI CỦA LAO ĐỘNG ĐẶC THÙ ................................................................................... 312.1. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của lao động nữ ................ 312.1.1. Pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của lao động nữ....... 312.1.2. Thực trạng thi hành pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của lao động nữ..................................................................... 342.2. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của lao động chưa thành niên ..... 362.2.1. Pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của lao động chưa thành niên ............................................................................ 362.2.2. Thực trạng thi hành pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của lao động chưa thành niên................................................. 392.3. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của lao động là người cao tuổi........................................................................................ 422.3.1. Pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của lao động là người cao tuổi............................................................................... 422.3.2. Thực trạng thi hành pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của người lao động là người cao tuổi...................................... 442.4. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của lao động là người khuyết tật .................................................................................... 472.4.1. Pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của lao động là người khuyết tật............................................................................ 472.4.2. Th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: