Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thống nhất pháp luật về đăng ký bất động sản ở Việt Nam

Số trang: 114      Loại file: pdf      Dung lượng: 910.85 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 114,000 VND Tải xuống file đầy đủ (114 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích làm rõ cơ sở khoa học, lý luận và thực tiễn của việc thống nhất pháp luật hiện hành về đăng ký bất động sản của Việt Nam trên quan điểm hài hòa các điều kiện về kinh tế - xã hội và xu hướng hội nhập. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thống nhất pháp luật về đăng ký bất động sản ở Việt Nam ®¹i häc quèc gia hµ néi khoa luËt trÇn ngäc tó thèng nhÊt ph¸p luËtvÒ ®¨ng ký bÊt ®éng s¶n ë viÖt nam luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc Hµ néi - 2007 ®¹i häc quèc gia hµ néi khoa luËt trÇn ngäc tó thèng nhÊt ph¸p luËtvÒ ®¨ng ký bÊt ®éng s¶n ë viÖt nam Chuyªn ngµnh : LuËt kinh tÕ M· sè : 60 38 50 luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS. NguyÔn Thóy HiÒn Hµ néi - 2007 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA VIỆC 7 THỐNG NHẤT PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM1.1. Khái quát chung pháp luật về đăng ký bất động sản 71.1.1. Khái niệm bất động sản 71.1.2. Đăng ký bất động sản 101.1.3. Các hệ thống đăng ký bất động sản 171.2. Một số quan niệm và nguyên tắc về thống nhất pháp luật 201.3. Tiền đề kinh tế và xã hội để thống nhất pháp luật về 24 đăng ký bất động sản1.3.1. Tiền đề kinh tế - xã hội, yêu cầu và xu hướng phát triển 24 của hệ thống pháp luật về đăng ký bất động sản Việt Nam trong quá trình hội nhập1.3.2. Chính sách pháp luật - cơ sở để hoàn thiện hệ thống 27 pháp luật về đăng ký bất động sản1.4. Pháp luật đăng ký bất động sản trong lịch sử 291.4.1. Pháp luật đăng ký bất động sản thời kỳ phong kiến 291.4.2. Pháp luật đăng ký bất động sản thời kỳ Pháp thuộc 341.4.3. Pháp luật đăng ký bất động sản từ năm 1945 đến trước 37 năm 20031.5. Kinh nghiệm xây dựng pháp luật đăng ký bất động sản 45 của một số nước trên thế giới1.5.1. Pháp luật đăng ký bất động sản của Nhật Bản 451.5.2. Pháp luật đăng ký bất động sản của Hàn Quốc 471.5.3. Pháp luật đăng ký bất động sản của Canada 501.5.4. Pháp luật đăng ký bất động sản của Anh 521.5.5. Một số nhận xét, đánh giá về pháp luật đăng ký bất động 54 sản các nước trên Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ TÍNH THỐNG NHẤT CỦA PHÁP 56 LUẬT ĐĂNG KÝ BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM2.1. Pháp luật đăng ký bất động sản hiện hành 562.1.1. Pháp luật về đăng ký đất đai 562.1.2. Pháp luật về đăng ký quyền sở hữu nhà ở, công trình xây 62 dựng2.1.3. Pháp luật về đăng ký quyền sử dụng rừng và quyền sở 69 hữu rừng sản xuất là rừng trồng2.2. Tính thiếu thống nhất của pháp luật về đăng ký bất động 71 sản Việt Nam2.2.1. Sự thiếu thống nhất của các quy định hiện hành về đăng 72 ký bất động sản2.2.2. Sự phân tán của cơ quan đăng ký bất động sản 772.3. Ảnh hưởng của sự phân tán pháp luật về đăng ký bất 79 động sản trong thực tiễn2.3.1. Công tác đăng ký bất động sản 792.3.2. Cung cấp thông tin về tình trạng pháp lý của bất động 84 sản2.3.3. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp về bất động sản 86 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN NHẰM THỐNG NHẤT 91 PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM3.1. Yêu cầu lý luận và thực tiễn đối với việc thống nhất 91 pháp luật về đăng ký bất động sản ở Việt Nam3.2. Phương hướng và giải pháp thống nhất pháp luật về 93 đăng ký bất động sản ở Việt Nam3.2.1. Cần ban hành một đạo luật chung điều chỉnh tổng thể, 93 đồng bộ, thống nhất công tác đăng ký bất động sản3.2.2. Thống nhất cơ quan quản lý nhà nước về đăng ký bất động 95 sản3.2.3. Tách bạch hoạt động đăng ký bất động sản với hoạt động 96 quản lý về mặt hiện trạng, kỹ thuật của bất động sản, đồng thời xây dựng cơ chế phối hợp, trao đổi thông tin giữa những cơ quan thực hiện chức năng này3.2.4. Hình thành một hệ thống hồ sơ pháp lý thống nhất và 97 duy nhất đối với mọi loại bất động sản và do một cơ quan quản lý để đáp ứng yêu cầu hoạt động và phát triển của thị trường bất động sản3.2.5. Hạn chế sự can thiệp của các cơ quan hành chính vào thủ 98 tục xác lập quyền dân sự về bất động sản của người dân3.2.6. Xác định thẩm quyền đăng ký bất động sản theo một tiêu 99 chí duy nhất là thẩm quyền theo địa hạt KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc thực hiện đề tài Tháng 7/2005, dự thảo Luật Đăng ký bất động sản được trình lêncác cơ quan chức năng và đưa ra công luận. Nội dung đổi mới chính của dựthảo này là việc quy định gộp hai loại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất(gọi là sổ đỏ) và Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở (gọi là sổ hồng) vàolàm một Giấy đăng ký bất động sản (báo chí gọi là giấy xanh). Đồng thời,có một hệ thống cơ quan đăng ký bất động sản tập trung, thống nhất, khắcphục những bất cập hiện tại. Tuy nhiên, ngay sau đó dự thảo Luật đã vấp phải những ý kiến phảnđối rất quyết liệt. Như Công văn số 1119/BXD-QLN của Bộ Xây dựng doThứ trưởng Tống Văn Nga ký, trong đó có nêu: Thu hồi Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất và Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, cấp Giấychứng nhận đăng ký bất động sản... là không phù h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: