Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thụ lý và chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

Số trang: 106      Loại file: pdf      Dung lượng: 995.11 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 106,000 VND Tải xuống file đầy đủ (106 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm rõ một số vấn đề lý luận về thụ lý và CBXXPT vụ án dân sự; nội dung các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thụ lý và CBXXPT vụ án dân sự và việc thực tiễn thực hiện chúng tại các Tòa án. Qua việc nghiên cứu nhận diện, phát hiện những hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thụ lý và CBXXPT vụ án dân sự và thực tiễn thực hiện chúng tại các Tòa án từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục để góp phần nâng cao hiệu quả xét xử phúc thẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thụ lý và chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ VIỆT NGATHỤ LÝ VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hµ néi - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1 KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ VIỆT NGATHỤ LÝ VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ Chuyên ngành : Luật dân sự Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Công Bình Hµ néi - 2013 2 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỤ LÝ VÀ CHUẨN BỊ 7 XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và mối quan hệ giữa thụ lý và 7 chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự1.1.1. Khái niệm thụ lý và chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự 71.1.2. Đặc điểm của thụ lý và chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự 201.1.3. Ý nghĩa của thụ lý và chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự 241.1.4. Mối quan hệ giữa thụ lý và chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án 26 dân sự1.2. Sơ lược sự phát triển các quy định của pháp luật tố tụng dân 27 sự Việt Nam về thụ lý và chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự từ năm 1945 đến nay1.2.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960 271.2.2. Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1989 281.2.3. Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004 301.2.4. Giai đoạn từ năm 2004 đến nay 33 Chương 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG 36 DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THỤ LÝ VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ2.1. Quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành về 36 thụ lý phúc thẩm vụ án dân sự2.1.1. Điều kiện thụ lý phúc thẩm 362.1.2. Trình tự thụ lý phúc thẩm vụ án dân sự 42 32.2. Quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành về 44 chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự2.2.1. Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự 442.2.2. Những công việc được thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị xét 49 xử phúc thẩm vụ án dân sự2.2.3. Các quyết định trong thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ 60 án dân sự Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP 68 LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THỤ LÝ VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ3.1. Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật tố tụng dân sự 68 Việt Nam hiện hành về thụ lý và chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự3.1.1. Những kết quả đạt được trong việc thực hiện các quy định 68 của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành về thụ lý và chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự3.1.2. Những tồn tại trong việc thực hiện các quy định của pháp luật 76 tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành về thụ lý và chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự3.1.3. Những hạn chế, bất cập trong việc thực hiện các quy định 83 của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về thụ lý và chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự3.2. Các kiến nghị về hoàn thiện và thực hiện các quy định của 86 pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành về thụ lý và chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự3.2.1. Các kiến nghị về hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự Việt 86 Nam về thụ lý và chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự3.2.2. Các kiến nghị về thực hiện pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam 92 về thụ lý và chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự KẾT LUẬN 95 4DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân sự CBXXPT : Chuẩn bị xét xử phúc thẩm TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân sự VKS : Viện kiểm sát 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Xét xử là một hoạt động chuyên biệt của Tòa án. Để hoạt động xét xửđược đúng đắn thì ngoài việc yêu cầu Tòa án tuân thủ các quy định về luật nộidung còn đòi hỏi phải tuân thủ các quy định về luật hình thức hay còn gọilà luật tố tụng. Để các hoạt động tố tụng của các cơ quan tiến hành tố tụngbảo đảm chặt chẽ, trong những năm trước đây Nhà nước đã ban hành nhiềuvăn bản pháp luật quy định về thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự như Pháplệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989, Pháp lệnh thủ tục giảiquyết các vụ án kinh tế năm 1994, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấplao động năm 1996… Tuy vậy, đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội,các tranh chấp trong quan hệ dân sự không ngừng phát sinh đòi hỏi phải hoànthiện hệ thống pháp luật tố tụng dân sự (TTDS) để bảo đảm hiệu quả của việcgiải quyết các tranh chấp. Để cụ hóa các nội dung chỉ đạo của Đảng về cảicách tư pháp ở Việt Nam và đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn, ngày 15/06/2004tại kỳ họp thứ V, Quốc hội khóa XI đã thông qua Bộ luật ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: