Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thủ tục xét xử những vụ án mà bị cáo là người chưa thành niên - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Số trang: 106
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn và lý luận, đánh giá thực trạng của quá trình xét xử bị cáo là người chưa thành niên, luận văn góp phần làm sáng tỏ các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về việc giải quyết vụ án mà bị cáo là người chưa thành niên để áp dụng vào thực tiễn công tác xét xử nhằm đạt chất lượng và hiệu quả cao nhất, đồng thời đưa ra một số thực trạng đối với việc áp dụng thủ tục này và đề xuất hướng giải quyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thủ tục xét xử những vụ án mà bị cáo là người chưa thành niên - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU HUYỀN THỦ TỤC XÉT XỬ NHỮNG VỤ ÁNMÀ BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc Hµ néi - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU HUYỀN THỦ TỤC XÉT XỬ NHỮNG VỤ ÁNMÀ BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật hình sự Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Lê Cảm Hµ néi - 2007 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: một số vấn đề chung về thủ tục xét xử các vụ án mà bị cáo là 5 người chưa thành niên1.1. Khái niệm thủ tục xét xử vụ án hình sự mà bị cáo là người 5 chưa thành niên1.1.1. Khái niệm bị cáo là người chưa thành niên 71.1.2. Khái niệm thủ tục xét xử vụ án mà bị cáo là người chưa thành 8 niên1.2. Những quy định chung về thủ tục xét xử đối với người chưa 9 thành niên1.2.1. Phạm vi áp dụng thủ tục xét xử đối với người chưa thành niên 101.2.2. Những vấn đề cần xác định rõ trong vụ án mà bị cáo là người 10 chưa thành niên1.2.3. Áp dông biÖn ph¸p ng¨n chÆn ®èi víi bÞ c¸o lµ ng-êi ch-a 12 thµnh niªn1.2.4. Việc điều tra, truy tố và xét xử những vụ án mà bị can, bị cáo 14 là người chưa thành niên1.3. Những vấn đề về người tiến hành tố tụng trong vụ án mà bị 16 cáo là người chưa thành niên1.4. Vấn đề tham gia của người bào chữa và đại diện gia đình, nhà 18 trường và tổ chức xã hội1.4.1. Việc tham gia tố tụng của người bào chữa 181.4.2. Việc tham gia tố tụng của đại diện gia đình, nhà trường, tổ 21 chức1.5. Sơ lược các quy định của pháp luật về thủ tục xét xử đối với 22 người chưa thành niên từ năm 1945 đến năm 20031.5.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 221.5.2. Giai đoạn 1954 đến 1975 231.5.3. Giai đoạn từ năm 1975 đến trước khi pháp điển hóa lần thứ 25 nhất với sự thông qua Bộ luật tố tụng hình sự năm 19881.5.4. Giai đoạn từ năm 1988 đến trước khi pháp điển hóa lần thứ 25 hai với việc ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Chương 2: quy định về thủ tục xét xử các vụ án mà bị cáo là người chưa 28 thành niên trong bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 và thực tiễn áp dụng2.1 Thủ tục xét xử đối với bị cáo là người chưa thành niên 282.1.1. Vài nét về việc xét xử vụ án hình sự 282.1.2. Quy định của pháp luật về thủ tục xét xử vụ án hình sự mà bị 29 cáo là người chưa thành niên2.2. Thực tiễn áp dụng thủ tục xét xử vụ án mà bị cáo là người 53 chưa thành niên từ năm 1988 đến năm 20052.2.1. Thực tiễn xét xử đối với người chưa thành niên phạm tội ở 53 Việt Nam2.2.2. Những tồn tại, khó khăn khi áp dụng thủ tục xét xử vụ án mà 66 bị cáo là người chưa thành niên Chương 3: một số giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về thủ 71 tục xét xử vụ án mà bị cáo là người chưa thành niên3.1. Một số giải pháp hoàn thiện 713.1.1. Hoàn thiện pháp luật hình sự về người chưa thành niên phạm 72 tội3.1.2. Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự đối với người chưa thành 75 niên3.1.3. Hoàn thiện các văn bản pháp luật khác 783.2 Hoàn thiện tổ chức 793.3. Nâng cao hiệu quả công tác xét xử của ngành Tòa án, góp 83 phần đấu tranh phòng, chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện KẾT LUẬN 86DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Người chưa thành niên phạm tội là một hiện tượng thực tế, tồn tạitrong tất cả các xã hội. Trong những năm qua và nhất là thời điểm hiện nay,tình trạng người chưa thành niên phạm tội ở Việt Nam diễn biến rất phứctạp. Việc giải quyết vấn đề người chưa thành niên phạm tội là việc làm cầnthiết để giữ nghiêm ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, nhưng cũng làmột vấn đề phức tạp và tế nhị. Trước hết, do xuất phát từ đặc điểm tâm lýđang phát triển, nhân cách chưa được định hình, nhận thức chưa được đầy đủnên một số em đã có hành vi phạm tội một cách không tự giác. Mặt khác, khiphạm tội các em là những người phạm tội, nhưng đồng thời cũng là nhữngnạn nhân của sự thiếu giáo dục, chăm sóc của gia đình, nhà trường và xã hội;hành động của các em ít nhiều bị chi phối bởi hoàn cảnh khách quan hoặc bịxúi giục, lừa dối... Chính vì vậy, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề giảiquyết tội phạm về người chưa thành niên là: Vấn đề không phải chỉ đơn giản làxử một vụ án, trừng phạt một tội phạm nào đó, điều quan trọng là phải tìm ramọi cách để làm giảm bớt những hoạt động phạm pháp và tốt hơn hết là ngănngừa đừng để các việc sai trái ấy xảy ra [2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thủ tục xét xử những vụ án mà bị cáo là người chưa thành niên - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU HUYỀN THỦ TỤC XÉT XỬ NHỮNG VỤ ÁNMÀ BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc Hµ néi - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU HUYỀN THỦ TỤC XÉT XỬ NHỮNG VỤ ÁNMÀ BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật hình sự Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Lê Cảm Hµ néi - 2007 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: một số vấn đề chung về thủ tục xét xử các vụ án mà bị cáo là 5 người chưa thành niên1.1. Khái niệm thủ tục xét xử vụ án hình sự mà bị cáo là người 5 chưa thành niên1.1.1. Khái niệm bị cáo là người chưa thành niên 71.1.2. Khái niệm thủ tục xét xử vụ án mà bị cáo là người chưa thành 8 niên1.2. Những quy định chung về thủ tục xét xử đối với người chưa 9 thành niên1.2.1. Phạm vi áp dụng thủ tục xét xử đối với người chưa thành niên 101.2.2. Những vấn đề cần xác định rõ trong vụ án mà bị cáo là người 10 chưa thành niên1.2.3. Áp dông biÖn ph¸p ng¨n chÆn ®èi víi bÞ c¸o lµ ng-êi ch-a 12 thµnh niªn1.2.4. Việc điều tra, truy tố và xét xử những vụ án mà bị can, bị cáo 14 là người chưa thành niên1.3. Những vấn đề về người tiến hành tố tụng trong vụ án mà bị 16 cáo là người chưa thành niên1.4. Vấn đề tham gia của người bào chữa và đại diện gia đình, nhà 18 trường và tổ chức xã hội1.4.1. Việc tham gia tố tụng của người bào chữa 181.4.2. Việc tham gia tố tụng của đại diện gia đình, nhà trường, tổ 21 chức1.5. Sơ lược các quy định của pháp luật về thủ tục xét xử đối với 22 người chưa thành niên từ năm 1945 đến năm 20031.5.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 221.5.2. Giai đoạn 1954 đến 1975 231.5.3. Giai đoạn từ năm 1975 đến trước khi pháp điển hóa lần thứ 25 nhất với sự thông qua Bộ luật tố tụng hình sự năm 19881.5.4. Giai đoạn từ năm 1988 đến trước khi pháp điển hóa lần thứ 25 hai với việc ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Chương 2: quy định về thủ tục xét xử các vụ án mà bị cáo là người chưa 28 thành niên trong bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 và thực tiễn áp dụng2.1 Thủ tục xét xử đối với bị cáo là người chưa thành niên 282.1.1. Vài nét về việc xét xử vụ án hình sự 282.1.2. Quy định của pháp luật về thủ tục xét xử vụ án hình sự mà bị 29 cáo là người chưa thành niên2.2. Thực tiễn áp dụng thủ tục xét xử vụ án mà bị cáo là người 53 chưa thành niên từ năm 1988 đến năm 20052.2.1. Thực tiễn xét xử đối với người chưa thành niên phạm tội ở 53 Việt Nam2.2.2. Những tồn tại, khó khăn khi áp dụng thủ tục xét xử vụ án mà 66 bị cáo là người chưa thành niên Chương 3: một số giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về thủ 71 tục xét xử vụ án mà bị cáo là người chưa thành niên3.1. Một số giải pháp hoàn thiện 713.1.1. Hoàn thiện pháp luật hình sự về người chưa thành niên phạm 72 tội3.1.2. Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự đối với người chưa thành 75 niên3.1.3. Hoàn thiện các văn bản pháp luật khác 783.2 Hoàn thiện tổ chức 793.3. Nâng cao hiệu quả công tác xét xử của ngành Tòa án, góp 83 phần đấu tranh phòng, chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện KẾT LUẬN 86DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Người chưa thành niên phạm tội là một hiện tượng thực tế, tồn tạitrong tất cả các xã hội. Trong những năm qua và nhất là thời điểm hiện nay,tình trạng người chưa thành niên phạm tội ở Việt Nam diễn biến rất phứctạp. Việc giải quyết vấn đề người chưa thành niên phạm tội là việc làm cầnthiết để giữ nghiêm ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, nhưng cũng làmột vấn đề phức tạp và tế nhị. Trước hết, do xuất phát từ đặc điểm tâm lýđang phát triển, nhân cách chưa được định hình, nhận thức chưa được đầy đủnên một số em đã có hành vi phạm tội một cách không tự giác. Mặt khác, khiphạm tội các em là những người phạm tội, nhưng đồng thời cũng là nhữngnạn nhân của sự thiếu giáo dục, chăm sóc của gia đình, nhà trường và xã hội;hành động của các em ít nhiều bị chi phối bởi hoàn cảnh khách quan hoặc bịxúi giục, lừa dối... Chính vì vậy, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề giảiquyết tội phạm về người chưa thành niên là: Vấn đề không phải chỉ đơn giản làxử một vụ án, trừng phạt một tội phạm nào đó, điều quan trọng là phải tìm ramọi cách để làm giảm bớt những hoạt động phạm pháp và tốt hơn hết là ngănngừa đừng để các việc sai trái ấy xảy ra [2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luận hình sự Thủ tục xét xử Tị cáo là người chưa thành niên Luật tố tụng hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0