Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thủ tục xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự, lý luận và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Thừa Thiên - Huế

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 91,000 VND Tải xuống file đầy đủ (91 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn này là làm sáng tỏ một cách có hệ thống và toàn diện về mặt lý luận những vấn đề về thủ tục xét xử sơ thẩm, đánh giá đúng thực trạng áp dụng thủ tục xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân các cấp ở tỉnh Thừa Thiên Huế, xác định đúng nguyên nhân của những thiếu sót trong việc áp dụng và trên cơ sở đó đề xuất hệ thống các giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng các thủ tục xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân các cấp trong cả nước nói chung và ở địa phương nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thủ tục xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự, lý luận và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Thừa Thiên - Huế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ----------------------------------- TÔN THẤT CẨM ĐOÀNTHỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Lý luận và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Thừa Thiên- Huế LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH LUẬT HÀ NỘI- 2002 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ----------------------------------- TÔN THẤT CẨM ĐOÀNTHỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Lý luận và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Thừa Thiên- Huế Chuyên ngành: Luật hình sự Mã số : 50512 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH LUẬT Người hướng dẫn khoa học: GS - TS Đào Trí Úc ,Viện trưởng Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật HÀ NỘI- 2002 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tố tụng hình sự, hoạt động xét xử nói chung và xét xử sở thẩmnói riêng được coi là giai đoạn đặc biệt quan trọng, bởi lẽ để xác định mộtngười có tội và phải chịu hình phạt, người đó phải được đưa ra xét xử trướcphiên tòa; Tòa án là cơ quan duy nhất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam có quyền quyết định một người có tội hay không có tội.Chính vì vậy, Điều 72 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Không ai bị coi là cótội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lựcpháp luật”. Hoạt động xét xử của Tòa án là sự thể hiện chất lượng, uy tín củahệ thống các cơ quan tư pháp trong việc điều tra, truy tố, xét xử và thay mặtNhà nước đưa ra những phán quyết cuối cùng trong việc giải quyết vụ án hìnhsụ. Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, tổ chức xã hội,quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, luật tố tụng hình sự quy định trình tựxét xử vụ án hình sự bảo đảm đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Vì vậy,việc xét xử vụ án hình sự có thể phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau từ xétxử sơ thẩm, đến xét xử phúc thẩm khi có những điều kiện nhất định. Trườnghợp phát hiện có sự vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong quá trình giải quyếtvụ án hoặc khi phát hiện có những tình tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản nộidung của bản án hoặc quyết định đó thì bản án hoặc quyết định đã có hiệu lựcpháp luật vẫn có thể được đưa ra xem xét theo trình tự giám đốc thẩm hoặc táithẩm. Khác với các hình thức xét xử khác, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là bắtbuộc đối với bất kỳ vụ án hình sự nào. Thực tiễn cho thấy trong tổng số các vụ án hình sự mà ngành Tòa ánđã giải quyết thì số lượng án sơ thẩm chiếm tỉ lệ lớn. Tại tỉnh Thừa Thiên- 2Huế, hàng năm, các cấp Tòa án phải thụ lý, giải quyết khoảng từ 500 đến 600vụ án hình sự, trong đó các vụ án được xét xử sơ thẩm chiếm trên 80%. Nếuviệc xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự không tuân thủ các quy định của thủ tụctố tụng hình sự, thì sẽ dẫn đến việc xét xử của Tòa án bị sai sót, gây ra nhữnghậu quả rất xấu, làm giảm niềm tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo củaĐảng và Nhà nước. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: Thủ tục xét xử sơ thẩm các vụ án hìnhsự, lý luận và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Thừa Thiên- Huế mang tính cấp thiếtkhông những về mặt lý luận mà còn là đòi hỏi thực tiễn, nhằm nâng cao hiệuquả cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm tại tỉnh Thừa Thiên - Huế, gópphần phục vụ thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 2. Tình hình nghiên cứu và tính mới của đề tài Trong thời gian qua, thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đã được mộtsố nhà luật học nước ta quan tâm nghiên cứu. Thạc sĩ Đinh Văn Quế có côngtrình: “Thủ tục xét xử sơ thẩm trong luật tố tụng hình sự Việt Nam” (NxbChính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000); Tuy nhiên, trong các công trình nghiên cứu của mình, các tác giả nói trênchỉ mới đề cập đến những vấn đề lý luận chung về thủ tục xét xử sơ thẩmtrong luật tố tụng hình sự hoặc phân tích các quy định của pháp luật tố tụngthực định về các thủ tục đó. Tác giả Đinh Văn Quế nghiên cứu về “Thủ tục xétxử sơ thẩm trong luật tố tụng hình sự Việt Nam”; Cho đến nay, vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu về thực tiễn ápdụng thủ tục xét xử sơ thẩm của Tòa án ở các địa phương nói chung và ở tỉnhThừa Thiên Huế nói riêng. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Thủ tục xét xử sơthẩm các vụ án hình sự, lý luận và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Thừa Thiên-Huế là phù hợp với yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm của địa phươngtrong tình hình hiện nay. 3 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luậnvăn Mục đích Mục đích của luận văn này là làm sá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: