Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành

Số trang: 113      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.55 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận về thừa kế thế vị. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn xét xử các tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế thế vị, nêu ra những giải pháp mang tính hệ thống để hoàn thiện quy định của pháp luật về thừa kế thế vị, nâng cao hiệu quả xét xử của tòa án, góp phần ổn định các quan hệ xã hội về thừa kế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ BÍCH PHƯỢNGThừa kế thế vị theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành luËn v¨n th¹c sÜ LUẬT Hµ néi - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ BÍCH PHƯỢNGThừa kế thế vị theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành Mã số : 60.38.30 luËn v¨n th¹c sÜ LUẬTNgười hướng dẫn khoa học: TS. Phùng Trung Tập Hµ néi - 2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trungthực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Bích Phượng 1 MỤC LỤC Trang- Lời cam đoan 1- Mục lục 2- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4- Mở đầu 5- Chương 1: Khái quát về thừa kế và thừa kế thế vị 121.1 Khái niệm thừa kế 121.2 Khái niệm thừa kế thế vị và đặc điểm của thừa kế thế vị 161.2.1 Khái niệm thừa kế thế vị 161.2.2 Đặc điểm của thừa kế thế vị 191.3 Sự hình thành và phát triển của thừa kế thế vị qua các 24 thời kỳ lịch sử1.3.1 Giai đoạn trước năm 1945 241.3.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến nay 25- Chương 2: Thừa kế thế vị và thực trạng giải quyết 32 những tranh chấp thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật hiện hành2.1 Điều kiện và nguyên tắc hưởng thừa kế thế vị 322.1.1 Điều kiện hưởng thừa kế thế vị 322.1.2 Nguyên tắc hưởng thừa kế thế vị 342.2 Các trường hợp thừa kế thế vị và thực trạng giải quyết 41 những tranh chấp thừa kế thế vị2.2.1 Thừa kế thế vị trong trường hợp thông thường 412.2.2 Thừa kế thế vị trong trường hợp cha con, mẹ con cùng 49 chết vào một thời điểm2.2.3 Thừa kế thế vị trong trường hợp có vi phạm khoản 1 52 2 Điều 643 – Bộ luật dân sự2.2.4 Thừa kế thế vị có nhân tố con nuôi 562.2.5 Thừa kế thế vị trong trường hợp con riêng với cha kế, 63 mẹ kế2.2.6 Mối quan hệ giữa quyền của các cháu, các chắt thừa kế 68 theo hàng của ông bà và các cụ với thừa kế thế vị- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật 73 về thừa kế thế vị và nâng cao hiệu quả xét xử của tòa án về tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế thế vị3.1 Những quan điểm chỉ đạo và sự cần thiết hoàn thiện 73 những quy định của pháp luật về thừa kế thế vị và nâng cao hiệu quả xét xử của tòa án về các tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế thế vị3.1.1 Những quan điểm chỉ đạo nhằm hoàn thiện pháp luật dân 73 sự3.1.2 Sự cần thiết hoàn thiện những quy định của pháp luật về 75 thừa kế thế vị và nâng cao hiệu quả xét xử của tòa án về các tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế thế vị3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả xét xử của tòa án về tranh 79 chấp thừa kế liên quan đến thừa kế thế vị3.2.1 Những vấn đề cần rút kinh nghiệm khi tòa án xét xử các 79 tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế thế vị3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả xét xử của tòa án về các 89 tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế thế vị- Kết luận 98- Danh mục tài liệu tham khảo 101 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLDS Bộ luật dân sựHN&GĐ Hôn nhân và gia đìnhNxb Nhà xuất bảnTAND Toà án nhân dânTTLT Thông tư liên tịchXHCN Xã hội chủ nghĩa 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Từ thời sơ khai của xã hội loài người, khi nhà nước chưa xuất hiện vàpháp luật chưa ra đời thì sở hữu và thừa kế tài sản đã xuất hiện như một tấtyếu khách quan. Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, thừa kế tài sảntồn tại, phát triển cùng với sự phát triển của xã hội có phân chia giai cấp dựatrên cơ sở tư hữu về tài sản. Tuỳ thuộc vào mỗi chế độ xã hội khác nhau vàmức độ phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ của một chế độ xã hộinhất định, bất kỳ nhà nước nào cũng thông qua pháp luật để điều chỉnh quanhệ thừa kế trong xã hội cho phù hợp. Một trong những quyền công dân đã được Hiến pháp của nhà nước tatừ năm 1946 đến nay luôn bảo hộ là quyền thừa kế di sản của công dân.Điều 58 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) khẳng định:“Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân. Thừa kế di sản là một vấn đề thiết thân đối với mỗi con người, rấtđược quần chúng nhân dân quan tâm, muốn hiểu biết. Trong bất kỳ chế độxã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế cũng có vị trí quan trọng trong cácchế định pháp luật và bản thân nó cũng phản ánh phần nào bản chất của chếđộ xã hội đó, thậm chí còn phản ánh được tính chất từng giai đoạn trong quátrình phát triển của một chế độ xã ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: