Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thừa kế theo di chúc trong Bộ luật dân sự nước CHDCND Lào
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 666.48 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận về thừa kế theo di chúc trong pháp luật dân sự Lào; đối chiếu, so sánh những quy định về thừa kế theo di chúc trong pháp luật dân sự của Lào và Bộ luật dân sự 2005 của Việt Nam; nghiên cứu những vướng mắc từ thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thừa kế theo di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam đồng thời đưa ra những kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng; nhìn nhận, đánh giá một số vấn đề nóng bỏng của thực tiễn dưới khía cạnh pháp lý về thừa kế theo di chúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thừa kế theo di chúc trong Bộ luật dân sự nước CHDCND Lào ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT XAYSAVHAN PENGBOUBPHA THỪA KẾ THEO DI CHÚCTRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NƢỚC CHDCND LÀO Chuyên ngành: Luật Dân sự Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tínhchính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học vàđã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa LuậtĐại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN XAYSAVHAN PENGBOUBPHA MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lụcMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 12. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 33. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 34. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 45. Kết cấu đề tài ................................................................................................. 4Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ LÀO ............................... 51.1. Khái niệm, vai trò của pháp luật thừa kế theo di chúc ......................... 51.1.1 Khái niệm di chúc ................................................................................ 51.1.2. Khái niệm thừa kế theo di chúc ............................................................ 71.1.3. Vai trò của pháp luật thừa kế theo di chúc ........................................... 91.2. Sự hình thành và phát triển pháp luật thừa kế theo di chúc ở Lào ........ 151.2.1. Pháp luật thừa kế theo di chúc trong thời kỳ phong kiến................... 171.2.2. Giai đoạn trước Cách mạng Tháng 12 thành công năm 1975 ........... 191.2.3. Giai đoạn từ năm 1975 đến nay ......................................................... 20Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT LÀO VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC TRONG TƢƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM .................................... 222.1. Di chúc hợp pháp ............................................................................... 222.2. Người lập di chúc và quyền của người lập di chúc ............................ 262.3. Người thừa kế theo di chúc và người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc .................................................................... 312.4. Di sản thừa kế theo di chúc ................................................................ 402.5. Hiệu lực của di chúc ........................................................................... 432.6. Những kinh nghiệm của Việt Nam về thừa kế theo di chúc .............. 45Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC TẠI LÀO VÀ CÁC KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 533.1. Những vướng mắc từ thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thừa kế theo di chúc ................................................................ 533.1.1. Nhận thức về di chúc hợp pháp .......................................................... 573.1.2. Vướng mắc trong việc áp dụng pháp luật để xác định di chúc hợp pháp ............................................................................................. 593.1.3. Còn có sự vướng mắc giữa di chúc hợp pháp với hợp đồng tặng cho .............................................................................................. 613.1.4. Về tính khả thi của di chúc miệng ...................................................... 643.1.5. Về xác định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc ...... 663.1.6. Về xác định di sản dùng vào việc thờ cúng ....................................... 683.2. Các kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng quy định pháp luật về thừa kế theo di chúc............................................................................ 713.2.1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật .......................................................... 713.2.2. Công tác cán bộ .................................................................................. 77KẾT LUẬN .................................................................................................... 79TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 80 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Pháp luật thừa kế đã có từ xa xưa và gắn liền với lịch sử phát triển củaxã hội loài người. Tuy có những đặc thù riêng nhưng dân tộc nào, đất nướcnào và từng con người cụ thể đều chịu sự tác động của pháp luật thừa kế. Thừa kế với ý nghĩa là một phạm trù kinh tế có mầm mống và xuất hiệnngay trong thời kỳ sơ khai của xã hội loài người. Thừa kế là một quan hệ xãhội, là việc chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người còn sống theo dichúc h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thừa kế theo di chúc trong Bộ luật dân sự nước CHDCND Lào ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT XAYSAVHAN PENGBOUBPHA THỪA KẾ THEO DI CHÚCTRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NƢỚC CHDCND LÀO Chuyên ngành: Luật Dân sự Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tínhchính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học vàđã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa LuậtĐại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN XAYSAVHAN PENGBOUBPHA MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lụcMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 12. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 33. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 34. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 45. Kết cấu đề tài ................................................................................................. 4Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ LÀO ............................... 51.1. Khái niệm, vai trò của pháp luật thừa kế theo di chúc ......................... 51.1.1 Khái niệm di chúc ................................................................................ 51.1.2. Khái niệm thừa kế theo di chúc ............................................................ 71.1.3. Vai trò của pháp luật thừa kế theo di chúc ........................................... 91.2. Sự hình thành và phát triển pháp luật thừa kế theo di chúc ở Lào ........ 151.2.1. Pháp luật thừa kế theo di chúc trong thời kỳ phong kiến................... 171.2.2. Giai đoạn trước Cách mạng Tháng 12 thành công năm 1975 ........... 191.2.3. Giai đoạn từ năm 1975 đến nay ......................................................... 20Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT LÀO VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC TRONG TƢƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM .................................... 222.1. Di chúc hợp pháp ............................................................................... 222.2. Người lập di chúc và quyền của người lập di chúc ............................ 262.3. Người thừa kế theo di chúc và người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc .................................................................... 312.4. Di sản thừa kế theo di chúc ................................................................ 402.5. Hiệu lực của di chúc ........................................................................... 432.6. Những kinh nghiệm của Việt Nam về thừa kế theo di chúc .............. 45Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC TẠI LÀO VÀ CÁC KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 533.1. Những vướng mắc từ thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thừa kế theo di chúc ................................................................ 533.1.1. Nhận thức về di chúc hợp pháp .......................................................... 573.1.2. Vướng mắc trong việc áp dụng pháp luật để xác định di chúc hợp pháp ............................................................................................. 593.1.3. Còn có sự vướng mắc giữa di chúc hợp pháp với hợp đồng tặng cho .............................................................................................. 613.1.4. Về tính khả thi của di chúc miệng ...................................................... 643.1.5. Về xác định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc ...... 663.1.6. Về xác định di sản dùng vào việc thờ cúng ....................................... 683.2. Các kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng quy định pháp luật về thừa kế theo di chúc............................................................................ 713.2.1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật .......................................................... 713.2.2. Công tác cán bộ .................................................................................. 77KẾT LUẬN .................................................................................................... 79TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 80 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Pháp luật thừa kế đã có từ xa xưa và gắn liền với lịch sử phát triển củaxã hội loài người. Tuy có những đặc thù riêng nhưng dân tộc nào, đất nướcnào và từng con người cụ thể đều chịu sự tác động của pháp luật thừa kế. Thừa kế với ý nghĩa là một phạm trù kinh tế có mầm mống và xuất hiệnngay trong thời kỳ sơ khai của xã hội loài người. Thừa kế là một quan hệ xãhội, là việc chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người còn sống theo dichúc h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Dân sự Thừa kế theo di chúc Bộ luật dân sự nước CHDCND LàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0