Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở từ thực tiễn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 776.20 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 85,000 VND Tải xuống file đầy đủ (85 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu những vấn đề về thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở, từ thực tiễn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, nhằm rút ra những kinh nghiệm, phương hướng, giải pháp để tiếp tục nâng cao hiệu quả, thực hiện tốt hơn pháp luật về dân chủ cơ sở trên địa bàn địa phương (huyện Duy Xuyên) nói riêng và vấn đề thực hiện pháp luật về dân chủ, trong đó có dân chủ cơ sở ở Việt Nam nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở từ thực tiễn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ HOÀNG MITHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ HOÀNG MITHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số : 8 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN THANH HÀ HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài luận văn của riêng tôi, các số liệu và kếtquả nghiên cứu trong luận văn “Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở từthực tiễn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam” là hoàn toàn trung thực, cónguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định, không trùng lặpvới các đề tài khác trong cùng lĩnh vực. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này. Quảng Nam, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Dương Thị Hoàng Mi MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂNCHỦ Ở CƠ SỞ .................................................................................................................. 81.1. Khái niệm và nội dung pháp luật về dân chủ cơ sở ........................................ 81.2. Khái niệm, vai trò và các hình thức thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở... 221.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở .......... 29CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠSỞ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM ..............332.1. Khái quát chung về huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam ............................ 332.2. Thực trạng triển khai việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở huyện DuyXuyên ................................................................................................................... 362.3. Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở huyện DuyXuyên ................................................................................................................... 49CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢTHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ TỪ THỰC TIỄN HUYỆNDUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM ........................................................................593.1. Phương hướng nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở từthực tiễn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam..................................................... 593.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở từ thựctiễn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam............................................................. 62KẾT LUẬN .......................................................................................................................74TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa 2 DS-KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình 3 HĐND Hội đồng nhân dân 4 Nxb Nhà xuất bản 5 UBND Ủy ban nhân dân 6 XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Dân chủ ngày nay đã trở thành một chuẩn mực giá trị của xã hội vănminh. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội (Bổ sung, phát triển năm 2011) đã khẳng định: Dân chủ xã hội chủ nghĩalà bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triểnđất nước. Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,bảo đảm dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi cấp, trên tất cảcác lĩnh vực. Trong bối cảnh mở cửa và hội nhập của Việt Nam hiện nay, việc xâydựng nền dân chủ XHCN và thực hiện dân chủ ở cơ sở là một yêu cầu kháchquan của sự nghiệp đổi mới, nhất là sau khi có Chỉ thị 30/CT-TW ngày18/02/1998 của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơsở. Theo đó, dân chủ và thực hiện dân chủ ở cơ sở phải được thể chế hóa bằngpháp luật và phải được pháp luật xã hội chủ nghĩa bảo đảm. Tuy nhiên, việcthể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng và các quy định pháp luật trongcác văn bản pháp luật về dân chủ cơ sở thực hiện chưa hiệu quả. Một số mặtbất cập trong pháp luật và thực hiện pháp luật hiện hành về bầu cử. Thực tiễnở địa phương, có một số đại biểu dân cử tuy đã không còn được tín nhiệm củanhân dân, song trên thực tế pháp luật lại chưa quy định rõ về các thủ tục đểtiến hành bãi nhiệm (chưa xác lập được cơ chế để cử tri và nhân dân tiến hànhbãi nhiệm). Vấn đề trưng cầu ý dân hiện nay đang còn khó thực hiện dù là đãcó Luật trưng cầu ý dân 2015. Việc xây dựng Quy chế thực hiện dân chủ đơnvị mình còn có tính hình thức, thể hiện ít nhiều về sự sao chép lại Nghị địnhcủa Chính phủ… Đây là vấn đề cấp thiết cần được nghiên cứu. Liên hệ đến tỉnh Quảng Nam nói chung và huyện Duy Xuyên nói riêng,bên cạnh việc đẩy mạnh tuyên truyền về các chính sách kinh tế - xã hội đến 1với người dân, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam đã triển khai Quyết định350-QĐ/TU ngày 14/9/1998 về Thành lập Ban Chỉ đạo triển khai thực hiệnQuy chế dân chủ ở cơ sở (các huyện, thành phố và các cơ quan đều thành lậpBan Chỉ đạo do đồng chí cấp uỷ hoặc lãnh đạo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: