Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích tổng quan của luận văn là phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hiện pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và đề xuất những giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ DUYÊN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG,CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐỖ THỊ KIM ĐỊNH HỒ CHÍ MINH, năm 2020 1 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực được cáccơ quan cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác Học viên Huỳnh Thị Duyên 2 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀPHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ ..................................... 81.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực giađình đối với phụ nữ ............................................................................................................. 81.2. Chủ thể, nội dung, hình thức thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực ..................... 161.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đối vớiphụ nữ ............................................................................................................................... 26 Kết luận chương 1CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNGBẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ...... 312.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đốivới phụ nữ tại Thành phố Hồ Chí Minh............................................................................. 312.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ tạiThành phố Hồ Chí Minh ................................................................................................... 432.3. Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụnữ tại thành phố Hồ Chí Minh ........................................................................................... 57 Kết luận chương 2CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆNPHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TỪTHỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................... 663.1. Quan điểm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình đốivới phụ nữ ......................................................................................................................... 663.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đốivới phụ nữ ......................................................................................................................... 69 Kết luận chương 3KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 84DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLGĐ Bạo lực gia đìnhPCBLGĐ Phòng, chống bạo lực gia đình 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 2.1: Số vụ bạo lực gia đình giai đoạn từ năm 2015 -2019................... 39Bảng 2.2: Tổng hợp các hình thức bạo lực gia đình từ năm 2015 -2019 ..... 40Bảng 2.3: Số liệu phân tích nạn nhân là phụ nữ từ năm 2015 -2019 ............ 42Bảng 2.4: Thống kê tình hình xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống bạolực gia đình năm 2015 -2019 ........................................................................ 56 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống, là môi trường quantrọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn vàphát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồnnhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong thời gian gần đây, tình trạng bạo lực gia đình trở thành vấn nạncủa xã hội. Bạo lực gia đình là vấn đề mang tính toàn cầu, gây nhức nhối chonhân loại, để lại nhiều hậu quả cho con người, nhất là đối với phụ nữ; biết baophụ nữ bị tổn thương nặng nề về thể chất, trí tuệ và tinh thần; biết bao giađình tan vỡ; biết bao nạn nhân là trẻ em phải sống lang thang không nơinương tựa... Chính vì vậy, phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ làvấn đề cấp bách hiện nay. Mặc dù, Đảng và Nhà nước đã có nhiều quan tâm tới công tác phòng,chống bạo lực gia đình. Khẳng định qua hệ thống văn bản pháp luật khá đầyđủ điều chỉnh về phòng, chống bạo lực gia đình trên tất cả các lĩnh vực đờisống xã hội để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân như: Hiếnpháp, Bộ Luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luậtphòng, chống bạo lực gia đình, một số luật khác và các văn bản dưới luật cóliên quan. Tuy nhiên, thực tiễn pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình cũng cònnhiều hạn chế: bạo lực gia đình vẫn diễn biến phức tạp dưới nhiều hình thứcgây ảnh hưởn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ DUYÊN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG,CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐỖ THỊ KIM ĐỊNH HỒ CHÍ MINH, năm 2020 1 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực được cáccơ quan cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác Học viên Huỳnh Thị Duyên 2 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀPHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ ..................................... 81.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực giađình đối với phụ nữ ............................................................................................................. 81.2. Chủ thể, nội dung, hình thức thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực ..................... 161.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đối vớiphụ nữ ............................................................................................................................... 26 Kết luận chương 1CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNGBẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ...... 312.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đốivới phụ nữ tại Thành phố Hồ Chí Minh............................................................................. 312.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ tạiThành phố Hồ Chí Minh ................................................................................................... 432.3. Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụnữ tại thành phố Hồ Chí Minh ........................................................................................... 57 Kết luận chương 2CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆNPHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TỪTHỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................... 663.1. Quan điểm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình đốivới phụ nữ ......................................................................................................................... 663.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đốivới phụ nữ ......................................................................................................................... 69 Kết luận chương 3KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 84DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLGĐ Bạo lực gia đìnhPCBLGĐ Phòng, chống bạo lực gia đình 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 2.1: Số vụ bạo lực gia đình giai đoạn từ năm 2015 -2019................... 39Bảng 2.2: Tổng hợp các hình thức bạo lực gia đình từ năm 2015 -2019 ..... 40Bảng 2.3: Số liệu phân tích nạn nhân là phụ nữ từ năm 2015 -2019 ............ 42Bảng 2.4: Thống kê tình hình xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống bạolực gia đình năm 2015 -2019 ........................................................................ 56 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống, là môi trường quantrọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn vàphát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồnnhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong thời gian gần đây, tình trạng bạo lực gia đình trở thành vấn nạncủa xã hội. Bạo lực gia đình là vấn đề mang tính toàn cầu, gây nhức nhối chonhân loại, để lại nhiều hậu quả cho con người, nhất là đối với phụ nữ; biết baophụ nữ bị tổn thương nặng nề về thể chất, trí tuệ và tinh thần; biết bao giađình tan vỡ; biết bao nạn nhân là trẻ em phải sống lang thang không nơinương tựa... Chính vì vậy, phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ làvấn đề cấp bách hiện nay. Mặc dù, Đảng và Nhà nước đã có nhiều quan tâm tới công tác phòng,chống bạo lực gia đình. Khẳng định qua hệ thống văn bản pháp luật khá đầyđủ điều chỉnh về phòng, chống bạo lực gia đình trên tất cả các lĩnh vực đờisống xã hội để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân như: Hiếnpháp, Bộ Luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luậtphòng, chống bạo lực gia đình, một số luật khác và các văn bản dưới luật cóliên quan. Tuy nhiên, thực tiễn pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình cũng cònnhiều hạn chế: bạo lực gia đình vẫn diễn biến phức tạp dưới nhiều hình thứcgây ảnh hưởn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hành chính Luật Hiến pháp Bạo lực gia đình Phòng chống bạo lực gia đình Bảo vệ phụ nữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 262 0 0 -
26 trang 259 0 0