Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Nguyên)

Số trang: 114      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.75 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 114,000 VND Tải xuống file đầy đủ (114 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu các quy định của pháp luật hình sự về tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ dưới khía cạnh lập pháp hình sự và áp dụng trong thực tiễn, từ đó luận văn đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ trong luật hình sự Việt Nam, cũng như đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả của việc áp dụng những quy định của loại tội này trong thực tiễn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Nguyên) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG DIỆP QUẦN TỘI CHẾ TẠO, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, SỬ DỤNG,MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT VẬT LIỆU NỔ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Nguyên) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG DIỆP QUẦN TỘI CHẾ TẠO, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, SỬ DỤNG,MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT VẬT LIỆU NỔ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Nguyên) Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Trương Quang Vinh HÀ NỘI - 2014 2 Lêi cam ®oan T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªncøu khoa häc cña riªng t«i. C¸c sè liÖu, vÝ dô vµtrÝch dÉn trong luËn v¨n ®¶m b¶o ®é tin cËy, chÝnhx¸c vµ trung thùc. Nh÷ng kÕt luËn khoa häc cñaluËn v¨n ch-a tõng ®-îc ai c«ng bè trong bÊt kúc«ng tr×nh nµo kh¸c. T¸c gi¶ luËn v¨n D-¬ng DiÖp QuÇn 3 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI CHẾ TẠO, TÀNG TRỮ, 8 VẬN CHUYỂN, SỬ DỤNG, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT VẬT LIỆU NỔ1.1. Khái niệm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán 8 trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ1.2. Cơ sở pháp lý của tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, 10 mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ1.3. Các yếu tố cấu thành tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử 16 dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ1.3.1. Khách thể của tội phạm 161.3.2. Mặt khách quan của tội phạm 171.3.3. Mặt chủ quan của tội phạm 231.3.4. Chủ thể của tội phạm 251.3.5. Hậu quả của tội phạm 26 Chương 2: TỘI CHẾ TẠO, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, SỬ DỤNG, 28 MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT VẬT LIỆU NỔ THEO ĐIỀU 232 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN2.1. Các quy định của bộ luật hình sự Việt Nam về tội chế tạo, 28 tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ2.1.1. Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 232 28 Bộ luật Hình sự 42.1.2. Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 232 32 Bộ luật Hình sự2.1.3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 3 40 Điều 232 Bộ luật Hình sự2.1.4. Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 232 43 Bộ luật Hình sự2.1.5. Hình phạt bổ sung đối với người phạm tội 462.2. Thực trạng áp dụng pháp luật về tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, 50 sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ2.2.1. Diễn biến chung về tình hình tội phạm và tội chế tạo, tàng trữ, 51 vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên2.2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, 59 sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP 74 DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI CHẾ TẠO, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, SỬ DỤNG, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT VẬT LIỆU NỔ3.1. Cần có những quy định, hướng dẫn cụ thể để thống nhất áp 74 dụng Điều 232 Bộ luật Hình sự3.2. Hạn chế những nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh, phát 78 triển tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ3.3. Tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân thực hiện 80 Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm trong đó có tội phạm chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ3.4. Chấn chỉnh công tác thống kê, báo cáo tình hình tội phạm chế 84 tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ 53.5. Nâng cao hiệu quả tiến hành các hoạt động điều tra, truy tố, 86 xét xử các vụ án về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ3.6. Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức trong hệ 95 thống cơ quan tư pháp, phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan điều tra, truy tố, xét xử với cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử nhằm xác định tội phạm và người phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ, xử lý tội phạm3.7. Tăng cường ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: