Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam

Số trang: 124      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.50 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 124,000 VND Tải xuống file đầy đủ (124 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là nghiên cứu toàn diện, có hệ thống những vấn đề về lập pháp, lý luận và thực tiễn định tội danh đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam. Trên cơ sở đó, dựa vào quan điểm và định hướng của Đảng và Nhà nước, nhất là chính sách hình sự về đấu tranh phòng chống tội phạm xâm phạm sở hữu, luận văn làm sáng tỏ cơ sở lý luận, nội dung mới đối với tội phạm này từ yêu cầu của thực tiễn đất nước hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ BÍCH NGỌCTỘI CÔNG NHIÊN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ BÍCH NGỌCTỘI CÔNG NHIÊN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình sự Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Chí HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1: KHÁI NIỆM VÀ DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA TỘI CÔNG 7 NHIÊN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN1.1. Khái niệm và lịch sử lập pháp của tội công nhiên chiếm đoạt 7 tài sản1.1.1. Khái niệm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản 71.1.2. Lịch sử lập pháp của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản 121.2. Dấu hiệu pháp lý của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản 181.2.1. Khách thể của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản 191.2.2. Mặt khách quan của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản 241.2.3. Chủ thể của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản 311.2.4. Mặt chủ quan của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản 34 Chương 2: ĐƯỜNG LỐI XỬ LÝ TỘI CÔNG NHIÊN CHIẾM ĐOẠT 40 TÀI SẢN VÀ PHÂN BIỆT VỚI MỘT SỐ TỘI PHẠM KHÁC2.1. Đường lối xử lý tội công nhiên chiếm đoạt tài sản theo luật 40 hình sự Việt Nam2.1.1. Phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản không có các tình tiết 40 định khung hình phạt2.1.2. Các tình tiết tăng nặng định khung hình phạt 492.1.3. Hình phạt bổ sung 562.2. Phân biệt tội công nhiên chiếm đoạt tài sản với một số tội 57 phạm theo quy định của Bộ luật hình sự năm 19992.2.1. Phân biệt tội công nhiên chiếm đoạt tài sản với tội cướp giật 57 tài sản2.2.2. Phân biệt tội công nhiên chiếm đoạt tài sản với tội cưỡng đoạt 61 tài sản2.2.3. Phân biệt tội công nhiên chiếm đoạt tài sản với tội cướp tài sản 662.2.4. Phân biệt tội công nhiên chiếm đoạt tài sản với tội trộm cắp 71 tài sản2.2.5. Phân biệt tội công nhiên chiếm đoạt tài sản với tội chiếm giữ 73 trái phép tài sản Chương 3: THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 78 HÌNH SỰ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI CÔNG NHIÊN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN3.1. Thực trạng xét xử tội công nhiên chiếm đoạt tài sản 783.1.1. Thực tiễn xét xử tội công nhiên chiếm đoạt tài sản 783.1.2. So sánh thực trạng xét xử tội công nhiên chiếm đoạt tài sản với 87 các tội phạm và các tội phạm thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu3.1.3. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 913.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự và nâng cao hiệu quả công 96 tác đấu tranh, phòng chống tội công nhiên chiếm đoạt tài sản3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện Bộ luật hình sự để pháp điển hóa về tội 96 công nhiên chiếm đoạt tài sản từ thực tiễn công tác điều tra, truy tố, xét xử3.2.2. Tăng cường hướng dẫn, giải thích những quy định của Bộ luật 100 hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung về tội công nhiên chiếm đoạt tài sản3.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác áp dụng pháp luật hình sự và đấu 101 tranh phòng, chống tội công nhiên chiếm đoạt tài sản KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Danh mục các bảngSố hiệu Tên bảng Trang bảng 3.1 Số án phải giải quyết hằng năm 79 3.2 Phân tích số án đã giải quyết 82 3.3 So sánh tội công nhiên chiếm đoạt tài sản với các tội 88 phạm nói chung và tỷ lệ cụ thể 3.4 So sánh tội công nhiên chiếm đoạt tài sản với các tội 89 phạm thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo qua hai mươilăm năm đã thu được những thành tựu quan trọng. Nền kinh tế đã vượt quathời kỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trưởng khá cao. Chính trị - xã hội ổn định,quốc phòng và an ninh được giữ vững và ngày càng được tăng cường; quanhệ đối ngoại có bước phát triển mới, đời sống nhân dân được cải thiện, nhiềuvấn đề xã hội được quan tâm giải quyết. Tuy nhiên, cùng với những thành tựumà nhiều tệ nạn xã hội đã và đang nảy sinh do những tác động từ mặt trái củanền kinh tế thị trường, trong đó có tình trạng vi phạm pháp luật, đặc biệt làcác vụ phạm pháp hình sự, đòi hỏi Nhà nước và xã hội phải quan tâm, giải quyết. Qua thực tiễn xét xử các vụ án hình sự những năm gần đây, cho thấytình hình tội phạm nói chung, các tội xâm phạm sở hữu nói riêng có nhiềudiễn biến phức tạp, gây ra hậu quả và tác hại lớn cho xã hội, trong đó có tộicông nhiên chiếm đoạt tài sản. Loại tội phạm này không chỉ tăng về số lượngmà cả về đối tượng phạm tội. Phương thức, thủ đoạn phạm tội cũng ngày càngtinh vi, xảo quyệt hơn, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày càng lớn.Tình trạng đó đã và đang gây ra không ít những khó khăn, th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: