Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội không tố giác tội phạm - Một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 21.20 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 111,000 VND Tải xuống file đầy đủ (111 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận vãn là trên cơ sở lý luận và thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm, nêu ra những giải pháp mang lính hệ thống để nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội không tố giác tội phạm - Một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học Đ Ạ I HỌ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I KHOA LUẬT PHÙNG Q U A N G H U Y TỘI ■ KHỐNG TỐ g iá c tội » p h ạ■m -MỘT SỐ KHÍA CẠNH PHÁP LÝ HỈNH s ự t ò TỘI PHẠM HỌC Chuyên ngành : L u ậ t hình sự M ă số : 60 38 40 LU ẬN VÃN TH ẠC s ĩ L U Ậ T HỌC Người hướng dần khoa học: TS. T rầ n Quang Tiệp HOC Quóc G l M h a ỈÍ?UNG TÂM îhlÔNG ỈỈN THƯVlẾN L V r LQ7 / 卜 993 - --------- _ _ H À N Ộ I - 2006 M ỤC LỤ C Trang MỞ ĐẨU 1 Chương 1 :TỘI KHÔNG Tố GIÁC TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM1丄 Khái lược sự hình thành và phát triển những quy định về tội 6 không tố giác tội phạm trong luật hình sự V iệt Nam12. Tội không tố giác tội phạm trong Bộ luật hình sự năm 1999 181.3, Những quy định về tội không tố giác tội phạm trong pháp luật 34 hình sự một số nước trên thế giới Chương 2 :TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN, ĐIỂU KIỆN CỦA TỘI 39 KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM2.1 Tình hình tội không tố giác tội phạm từ năm 1997 đến 2005 3922. Nguyên nhân và điều kiện của tội khôĩìg tố giác tội phạm 512.3. Dự báo tình hình tội không tố giác tội phạm trong thời gian từ 65 nay đến năm 2010 Chương 3 :QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 71 ĐÂU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI KHÔNG Tố GIÁC TỘI PHẠM3.1. Những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước về đấu tranh 71 phòng, chống tội không tố giác tội phạm3.2. Những giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống 74 tội không tố giác tội phạm KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU 1. T ính cấp thiết của đề tài Sau hai mươi năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu tolớn, có ý nghĩa lịch sử, làm thay đổi bộ mặt của đất nước, cải thiện đáng kểđời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Thành tựu lớn nhất là đất nước tađã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; kinh tế tăng trưởng khá cao; nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước đẩu được thiết lập; cỏngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được đẩy mạnh- Quan hệ quốc tế được mởrộng, vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Sức mạnhtổng hợp từ nguồn nội lực của đất nước tăng lên nhiều, tình hình chính trị, xãhội ổn định, được nhân dân và bạn bè quốc tế khâm phục, đánh giá cao. Trong lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm, chúng ta đã đạt đượcnhững kết quả quan trọng, từng bước nâng cao nhận thức của toàn xã hội vềtrách nhiệm đấu tranh phòng, chống tội phạm, tạo lập cơ chế đồng bộ, pháthuy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và các tầng lóp nhân dântham gia phòng, chống tội phạm; từng bước kiềm chế sự gia tăng của các loạitội phạm, làm giảm một số loại tội phạm nghiêm trọng, giữ vững an ninhchính trị và trật tự an toàn xã hội, góp phần quan trọng vào cộng cuộc pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển đổi cơ chế, bên cạnh những mặt tíchcực, nền kinh tế thị trường cũng đã làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực, trong đócọ nhiều vấn đề mới phát sinh có liên quan đến công tác phòng ngừa, đấu tranhchống tội phạm và tệ nạn xã hội. Tình hình tội phạm còn diễn biến phức tạp trêntấl cả các lĩnh vực,trong đó tình hình tội không lố giác tội phạm đang là vấn đềbức xúc của toàn xã hội. Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy, trong khôngít vụ án, một số công dân không làm tròn nghĩa vụ đấu tranh phòng, chống tộiphạm, không tố giác tội phạm, cho nên các cơ quan bảo vệ pháp luật phải tốn rất 1nhiều công sức để điều tra, khám phá vụ án, Việc một số công dân không thựchiện quyền và nghĩa vụ phát hiện, tố giác hành vi phạm tội, có nghĩa là họ khôngtham gia đâu tranh chống tội phạm nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền,lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức và trong các trường hợp đo pháp luậthình sự quy định, hành vi không tố giấc tội phạm do họ thực hiện đã cấu thànhtội không tố giác tội phạm. Thực tiễn đấu tranh phòn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: