Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Số trang: 113      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.54 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là làm sáng rõ các dấu hiệu pháp lý hình sự của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139 Bộ luật hình sự năm 1999, đánh giá thực trạng, nguyên nhân và điều kiện phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ở nước ta trong thời gian qua, từ đó đề ra một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranh, phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản - Những vấn đề lý luận và thực tiễn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Công trình được hoàn thành tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội KHOA LUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Chí TRẦN THỊ PHƯƠNG HIỀN Phản biện 1: TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢNNHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Phản biện 2: Chuyên ngành : Luật hình sự Mã số : 60 38 40 Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2007. TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2007 Có thể tìm hiểu luận văn tại Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang mở đầu 1 Chương 1: khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội lừa đảo chiếm 5 đoạt tài sản1.1. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt 5 tài sản theo quy định của Bộ luật hình sự 19991.1.1. Khái niệm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 51.1.2. Dấu hiệu pháp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 61.1.3. Chủ thể 181.1.4. Mặt chủ quan 191.2. Lịch sử lập pháp hình sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ 21 1945 đến nay1.2.1. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật 21 hình sự Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến trước khi Bộ luật hình sự năm 1985 có hiệu lực pháp luật1.2.2. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật 27 hình sự việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến nay1.3. Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với một số tội phạm 33 khác1.3.1. Phân biệt với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 33 Bộ luật hình sự 1999)1.3.2. Phân biệt với tội lừa dối khách hàng (Điều 162 Bộ luật hình 35 sự 1999)1.3.3. Phân biệt với tội đánh bạc (Điều 248 Bộ luật hình sự 1999) 36 Chương 2: các hình thức trách nhiệm hình sự và trách nhiệm hình sự 39 trong những trường hợp đặc biệt đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản2.1. Các hình thức trách nhiệm hình sự đối tội lừa đảo chiếm đoạt 39 tài sản2.1.1. Hình phạt 392.1.2. Các biện pháp tư pháp 482.1.3. Miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt 492.2. Trách nhiệm hình sự đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong 50 những trường hợp đặc biệt2.2.1. Chuẩn bị phạm tội 502.2.2. Phạm tội chưa đạt 512.2.3. Đồng phạm 52 Chương 3: Thực trạng và các biện pháp phòng chống tội lừa đảo chiếm 55 đoạt tài sản3.1. Khái quát tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ở nước ta 55 những năm gần đây3.1.1. Thực trạng tình hình tội phạm 553.1.2. Diễn biến, tính chất của tình hình tội phạm 573.2. Nguyên nhân và điều kiện phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 653.2.1. Những nguyên nhân và điều kiện về kinh tế - xã hội 663.2.2. Những nguyên nhân và điều kiện về tổ chức quản lí nhà nước, 67 quản lý xã hội và quản lí con người3.2.3. Những nguyên nhân và điều kiện xuất phát từ hoạt động của 69 cơ quan bảo vệ pháp luật3.2.4. Những nguyên nhân xuất phát từ việc tuyên truyền và giáo 73 dục pháp luật3.2.5. Dự báo tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 753.3. Một số biện pháp đấu tranh phòng chống tội lừa đảo chiếm 77 đoạt tài sản trong giai đoạn hiện nay3.3.1. Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động đấu tranh phòng chống 77 tội phạm nói chung và tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng3.3.2. Các biện pháp đấu tranh phòng chống tội lừa đảo chiế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: