Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội phạm và đấu tranh chống tội phạm trên biển theo Luật biển quốc tế
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tập trung đi sâu phân tích các quy định có liên quan trong Công ước Luật biển 1982 đồng thời cũng viện dẫn, đối chiếu các văn bản pháp luật quốc tế khác về biển có liên quan đến việc đấu tranh chống tội phạm trên biển, cũng như bảo đảm an toàn, an ninh trên biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội phạm và đấu tranh chống tội phạm trên biển theo Luật biển quốc tế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THỊ THU VÂNTỘI PHẠM VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI PHẠM TRÊN BIỂN THEO LUẬT BIỂN QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THỊ THU VÂNTỘI PHẠM VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI PHẠM TRÊN BIỂN THEO LUẬT BIỂN QUỐC TẾ Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Bính HÀ NỘI - 2013 2MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 71.1. Khái lược về hoạt động tội phạm trên biển và đại dương 71.2. Tác động từ hoạt động tội phạm trên biển đến quan hệ và giao 22 thương quốc tế Chương 2: ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI PHẠM TRÊN BIỂN THEO 26 LUẬT BIỂN QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM2.1. Việc đảm bảo an ninh và phòng chống tội phạm trên vùng 26 biển nằm dưới quyền tài phán của quốc gia2.1.1 Trong vùng nội thủy 262.1.2 Trong vùng lãnh hải 292.1.3. Trong vùng tiếp giáp lãnh hải 332.1.4. Trong vùng đặc quyền kinh tế 342.1.5. Trong thềm lục địa 382.2. Đấu tranh chống tội phạm trên vùng biển không nằm trong 41 vùng tài phán của quốc gia2.2.1. Tội cướp biển 412.2.2. Tội buôn bán trái phép các chất ma túy, chất kích thích và các 50 chất hướng thần2.2.3. Tội phát sóng trái phép từ biển cả 58 32.2.4. Tội chuyên chở nô lệ 592.2.5. Đưa người nhập cư hoặc đưa người ra nước ngoài trái phép 61 khiến một số người thành nạn nhân của nạn buôn người2.2.6. Tội phá hoại hệ sinh thái biển 682.2.7. Tội phạm đe dọa an toàn hàng hải, an toàn trên các dàn khoan 762.2.8. Vận chuyển, buôn lậu hàng hóa bằng đường biển 802.2.9. Tội khủng bố trên biển 82 Chương 3: VIỆT NAM VÀ VIỆC THỰC THI CÁC BIỆN PHÁP ĐẤU 89 TRANH CHỐNG TỘI PHẠM TRÊN BIỂN3.1. Tình hình gia nhập và bảo đảm thực thi các điều ước quốc tế 89 có liên quan đến đấu tranh chống tội phạm trên biển của Việt Nam3.2. Tình hình hợp tác đấu tranh chống tội phạm trên biển tại 96 Việt Nam3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh 101 chống tội phạm trên biển đối với Việt Nam KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Xu thế hội nhập quốc tế đã và đang trở nên phổ biến trên mọi lĩnh vựccủa đời sống chính trị, kinh tế, xã hội trong đó có sự hội nhập giữa các quốcgia về đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội nói chung và công tác phòng,chống tội phạm nói riêng. Đặt trong bối cảnh thế giới hiện nay, cùng với việc áp dụng các thànhtựu về khoa học kỹ thuật, tình hình tội phạm ngày càng có xu hướng gia tăngvề số lượng và mức độ nguy hiểm, được thực hiện dưới nhiều vỏ bọc, nhiềuhình thức tinh vi khó phát hiện và xử lý nhất là các cuộc khủng bố đe dọa anninh chính trị, đe dọa về sức khỏe tính mạng của công dân. Bên cạnh sự giatăng về tội phạm ở trên đất liền, các hành vi phạm tội trên biển cũng diễn rangày càng nhiều và nguy hiểm đe dọa an toàn hàng hải đối với vùng biển cảnằm ngoài vùng tài phán của các quốc gia và trong vùng biển nằm dưới quyềntài phán của các quốc gia đặc biệt là các hành vi cướp có vũ trang, bắt giữ tàuvà người trái phép. Điều đó đặt ra thách thức cho cộng đồng quốc tế và mọiquốc gia (bao gồm các quốc gia có biển, ven biển hoặc không có biển nhưngtiếp giáp biển hoặc có lợi ích trong vùng biển cả) phải cùng nhau hợp tác đấutranh phòng chống tội phạm trên biển nhằm giữ vững hòa bình, an ninh hànghải và trật tự trên biển. Hội nghị quốc tế về luật biển lần thứ nhất do Liên hợp quốc tổ chứctại Geneve (Thụy sĩ) năm 19 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội phạm và đấu tranh chống tội phạm trên biển theo Luật biển quốc tế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THỊ THU VÂNTỘI PHẠM VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI PHẠM TRÊN BIỂN THEO LUẬT BIỂN QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THỊ THU VÂNTỘI PHẠM VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI PHẠM TRÊN BIỂN THEO LUẬT BIỂN QUỐC TẾ Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Bính HÀ NỘI - 2013 2MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 71.1. Khái lược về hoạt động tội phạm trên biển và đại dương 71.2. Tác động từ hoạt động tội phạm trên biển đến quan hệ và giao 22 thương quốc tế Chương 2: ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI PHẠM TRÊN BIỂN THEO 26 LUẬT BIỂN QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM2.1. Việc đảm bảo an ninh và phòng chống tội phạm trên vùng 26 biển nằm dưới quyền tài phán của quốc gia2.1.1 Trong vùng nội thủy 262.1.2 Trong vùng lãnh hải 292.1.3. Trong vùng tiếp giáp lãnh hải 332.1.4. Trong vùng đặc quyền kinh tế 342.1.5. Trong thềm lục địa 382.2. Đấu tranh chống tội phạm trên vùng biển không nằm trong 41 vùng tài phán của quốc gia2.2.1. Tội cướp biển 412.2.2. Tội buôn bán trái phép các chất ma túy, chất kích thích và các 50 chất hướng thần2.2.3. Tội phát sóng trái phép từ biển cả 58 32.2.4. Tội chuyên chở nô lệ 592.2.5. Đưa người nhập cư hoặc đưa người ra nước ngoài trái phép 61 khiến một số người thành nạn nhân của nạn buôn người2.2.6. Tội phá hoại hệ sinh thái biển 682.2.7. Tội phạm đe dọa an toàn hàng hải, an toàn trên các dàn khoan 762.2.8. Vận chuyển, buôn lậu hàng hóa bằng đường biển 802.2.9. Tội khủng bố trên biển 82 Chương 3: VIỆT NAM VÀ VIỆC THỰC THI CÁC BIỆN PHÁP ĐẤU 89 TRANH CHỐNG TỘI PHẠM TRÊN BIỂN3.1. Tình hình gia nhập và bảo đảm thực thi các điều ước quốc tế 89 có liên quan đến đấu tranh chống tội phạm trên biển của Việt Nam3.2. Tình hình hợp tác đấu tranh chống tội phạm trên biển tại 96 Việt Nam3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh 101 chống tội phạm trên biển đối với Việt Nam KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Xu thế hội nhập quốc tế đã và đang trở nên phổ biến trên mọi lĩnh vựccủa đời sống chính trị, kinh tế, xã hội trong đó có sự hội nhập giữa các quốcgia về đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội nói chung và công tác phòng,chống tội phạm nói riêng. Đặt trong bối cảnh thế giới hiện nay, cùng với việc áp dụng các thànhtựu về khoa học kỹ thuật, tình hình tội phạm ngày càng có xu hướng gia tăngvề số lượng và mức độ nguy hiểm, được thực hiện dưới nhiều vỏ bọc, nhiềuhình thức tinh vi khó phát hiện và xử lý nhất là các cuộc khủng bố đe dọa anninh chính trị, đe dọa về sức khỏe tính mạng của công dân. Bên cạnh sự giatăng về tội phạm ở trên đất liền, các hành vi phạm tội trên biển cũng diễn rangày càng nhiều và nguy hiểm đe dọa an toàn hàng hải đối với vùng biển cảnằm ngoài vùng tài phán của các quốc gia và trong vùng biển nằm dưới quyềntài phán của các quốc gia đặc biệt là các hành vi cướp có vũ trang, bắt giữ tàuvà người trái phép. Điều đó đặt ra thách thức cho cộng đồng quốc tế và mọiquốc gia (bao gồm các quốc gia có biển, ven biển hoặc không có biển nhưngtiếp giáp biển hoặc có lợi ích trong vùng biển cả) phải cùng nhau hợp tác đấutranh phòng chống tội phạm trên biển nhằm giữ vững hòa bình, an ninh hànghải và trật tự trên biển. Hội nghị quốc tế về luật biển lần thứ nhất do Liên hợp quốc tổ chứctại Geneve (Thụy sĩ) năm 19 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Quốc tế Đấu tranh chống tội phạm Chống tội phạm trên biển Luật biển quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
70 trang 224 0 0
-
128 trang 219 0 0