Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Ninh)

Số trang: 136      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.28 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 136,000 VND Tải xuống file đầy đủ (136 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu một cách tương đối có hệ thống về những vấn đề pháp lý cơ bản của tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ như: Khái niệm, các dấu hiệu pháp lý, trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội, phân biệt tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ với một số tội phạm khác trong Bộ luật hình sự, đồng thời đi sâu vào phân tích thực tiễn xét xử tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ từ năm 2005 - 2010 trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, có so sánh, đối chiếu với số liệu xét xử trong toàn quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Ninh) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐẮC DŨNG TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƢƠNG TIỆNGIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM(trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh bắc ninh) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐẮC DŨNG TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƢƠNG TIỆNGIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM(Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Ninh) Chuyên ngành : Luật hình sự Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Tiến Việt HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ 9 ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM1.1. Sự cần thiết của việc bảo vệ an toàn công cộng, trật tự công 9 cộng và quy định tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam1.1.1. An toàn công cộng, trật tự công cộng với tư cách là khách thể 9 được bảo vệ bằng luật hình sự Việt Nam1.1.2. Sự cần thiết của việc quy định tội vi phạm quy định về điều 14 khiển phương tiện giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam1.2. Khái niệm tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện 16 giao thông đường bộ và phân biệt tội phạm này với một số tội phạm khác trong luật hình sự Việt Nam1.2.1. Khái niệm tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện 16 giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam1.2.2. Phân biệt tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện 20 giao thông đường bộ với một số tội phạm khác trong luật hình sự Việt Nam1.3. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của luật hình sự 25 Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999 về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ1.3.1. Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước 25 pháp điển hóa lần thứ nhất - Bộ luật hình sự Việt Nam năm 19851.3.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến 32 trước khi pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 Chương 2: TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN 35 GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH2.1. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông 35 đường bộ theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 19992.1.1. Các dấu hiệu pháp lý hình sự 352.1.2. Hình phạt 462.1.3. Nghiên cứu so sánh với Bộ luật hình sự của một số nước trên 51 thế giới2.2. Thực tiễn xét xử tội vi phạm quy định về điều khiển phương 56 tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh2.2.1. Khái quát chung về tình hình chính trị, an ninh - quốc phòng, 56 kinh tế - xã hội, văn hóa... của địa bàn tỉnh Bắc Ninh2.2.2. Tình hình xét xử tội vi phạm quy định về điều khiển phương 58 tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh2.2.3. Một số tồn tại, vướng mắc trong thực tiễn xét xử tội vi phạm 72 quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ và những nguyên nhân cơ bản Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG 95 CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ3.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc hoàn thiện các quy định của 95 Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ3.1.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật 95 hình sự Việt Nam năm 1999 về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ3.1.2. Ý nghĩa của việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: