Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tổng hợp hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn xét xử ở các Tòa án quân sự Quân khu 1

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 636.46 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 83,000 VND Tải xuống file đầy đủ (83 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu chế định THHP cả về lý luận và các quy định của Luật hình sự về chế định này cả từ góc độ lập pháp và thực tiễn áp dụng ở các TAQS Quân Khu 1 làm cơ sở đề xuất một số giải pháp hoàn thiện BLHS hiện hành về THHP và nâng cao hiệu quả áp dụng chế định này trong thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tổng hợp hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn xét xử ở các Tòa án quân sự Quân khu 1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÂN MẠNH NHẤT TỔNG HỢP HÌNH PHẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄNXÉT XỬ Ở CÁC TÒA ÁN QUÂN SỰ QUÂN KHU 1 Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: GS TS. Võ Khánh Vinh HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướngdẫn khoa học của GS. TS Võ Khánh Vinh. Kết quả nghiên cứu và các nộidung Luận văn là trung thực và chưa công bố.Luận văn đạt được những kết quả trên là nhờ sự nỗ lực cố gắng của bản thân,sự giúp đỡ tận tình của Thầy hướng dẫn khoa học và các đồng nghiệp. TÁC GIẢ THÂN MẠNH NHẤT MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔNG HỢP HÌNH 6PHẠT1.1. Khái niệm và các nguyên tắc tổng hợp hình phạt 61.2. Các loại tổng hợp hình phạt 171.3. Quá trình phát triển của chế định tổng hợp hình phạt trong Luật 28hình sự Việt NamChương 2. CHẾ ĐỊNH TỔNG HỢP HÌNH PHẠT TRONG BỘ 39LUẬT HÌNH SỰ 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở CÁC TÒAÁN QUÂN SỰ QUÂN KHU 12.1. Quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về tổng hợp hình phạt 392.2. Thực tiễn áp dụng chế định tổng hợp hình phạt của Bộ luật hình 45sự năm 1999 ở các Tòa án quân sự Quân khu 1 và những bất cập,vướng mắcChương 3. HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH TỔNG HỢP HÌNH 58PHẠT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁPDỤNG CHẾ ĐỊNH NÀY Ở TÒA ÁN QUÂN SỰ QUÂN KHU 13.1. Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về tổng hợp hình 59phạt3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng chế định tổng hợp 66hình phạt trong thực tiễn xét xử của các Tòa án quân sự Quân khu 1KẾT LUẬN 73TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 CÁC CHỮ VIẾT TẮTViết tắt Viết đầy đủBLHS Bộ luật hình sựBLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sựCTKGG Cải tạo không giam giữGS Giáo sưHLPL HLPLHĐTP Hội đồng Thẩm phánHĐXX Hội đồng xét xửNCTN Người chưa thành niênNghị quyết số 08- Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2003 của BộNQ/TW: Chính trị “Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”Nghị quyết số 48- Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 06/02/2005 của BộNQ/TW: Chính trị “Về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”.Nghị quyết số 49- Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của BộNQ/TW: Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”.Nxb Nhà xuất bảnTAQS Tòa án quân sựTAQSTW Tòa án quân sự Trung ươngTTHS Tố tụng hình sựTHHP Tổng hợp hình phạtTNHS Trách nhiệm hình sựXHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tội phạm là hành vi nguy hiểm cao đối với xã hội và gây ra những hậuquả nghiêm trọng, xâm phạm tới lợi ích của Nhà nước, của các tổ chức, cácquyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân. Việc đấu tranh phòng, chống tội phạmvà bảo vệ kỷ cương xã hội luôn được xác định là một trong các nhiệm vụquan trọng của mọi quốc gia. Để đấu tranh có hiệu quả với tội phạm, Luậthình sự đã quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội nào được coi là tộiphạm và người thực hiện hành vi phạm tội phải chịu TNHS, có thể bị áp dụngnhững chế tài nghiêm khắc nhất là các hình phạt tùy thuộc vào tính chất, mứcđộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, cáctình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS. Trong thực tiễn một người có thể thực hiện nhiều hành vi phạm tộinhưng không bị phát hiện và đưa ra xét xử cùng một lúc hoặc đang chấp hànhmột bản án mà lại bị xét xử về tội đã phạm trước khi có bản án đó hay lạiphạm tội mới. Trong các trường hợp này, để đánh giá toàn diện và đầy đủ vềtính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của các hành vi đã thực hiện và nhânthân người phạm tội, Tòa án phải QĐHP không phải đối với một tội mà phảiQĐHP chung về nhiều tội và buộc người bị kết án phải chấp hành. Vì vậy,THHP là một chế định quan trọng của Luật hình sự bảo đảm để Tòa án quyếtđịnh một hình phạt chung tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xãhội của các hành vi phạm tội và nhân thân người phạm tội. Luật hình sự Việt Nam nói chung và chế định THHP nói riêng từ sauCách Mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay ngày càng phát triển và hoànthiện. BLHS năm 1985 được thay thế bằng BLHS năm 1999 với sự sửa đổi bổsung nhiều lần nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước. Tuy nhiên, sauhơn 15 năm áp dụng, BLHS này nói chung và các quy định về THHP nói 1riêng đã bộ lộ quá nhiều bất cập không đáp ứng kịp thời yêu cầu xây dựngNhà nước pháp quyền XHCN và cải cách tư pháp ở nước ta giai đoạn hiệnnay. Vì vậy, Đảng ta đã xác định hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta nóichung và pháp luật hình sự nói riêng là một vấn đề cấp thiết hiện nay: ... Sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: