Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự từ thực tiễn quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 906.63 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 80,000 VND Tải xuống file đầy đủ (80 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Luật học "Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự từ thực tiễn quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh" trình bày các nội dung chính sau: Những vấn đề lý luận và pháp luật về trả hồ sơ để điều tra bổ sung ở giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; Thực trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của Tòa án nhân dân quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh; Giải pháp bảo đảm áp dụng đúng quy định của pháp luật về trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong trong giai đoạn xét xử sơ thẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự từ thực tiễn quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆTTRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆTTRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN ĐÌNH NHÃ HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình do tôi tự nghiên cứu; các số liệu, tưliệu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng và trung thực. Kết quả nghiên cúucủa luận văn chưa từng được công bố trong các công trình khác. Hà Nội, ngày 04 tháng 9 năm 2021 Tác giả luận văn Trần Thị Ánh Nguyệt MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRẢ HỒ SƠ ĐỂĐIỀU TRA BỔ SUNG Ở GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ.....81.1. Những vấn đề lý luận về trả hồ sơ để điều tra bổ sung ở giai đoạn xét xử sơthẩm vụ án hình sự ......................................................................................................81.2. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Hình sự năm 2003 và năm 2015 về trảhồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm.........................................19Chương 2: THỰC TRẠNG TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONGGIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂNDÂN QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ...................................372.1. Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Tòaán nhân dân quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. .................................................37Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦAPHÁP LUẬT VỀ TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG GIAIĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ...................................................573.1. Yêu cầu đảm bảo áp dụng đúng quy định của pháp luật tố tụng hình sự về trả hồsơ để điều tra bổ sung ................................................................................................573.2. Giải pháp cụ thể .................................................................................................583.3. Các giải pháp khác .............................................................................................66KẾT LUẬN ..............................................................................................................70DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTADPL : Áp dụng pháp luậtBCT : Bộ Chính trịBLHS : Bộ luật Hình sựBLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sựCQĐT : Cơ quan điều traĐCS : Đảng cộng sảnĐTBS : Điều tra bổ sungĐTV : Điều tra viênHĐXX : Hội đồng xét xửKSXX : Kiểm sát xét xửKSV : Kiểm sát viênPL : Pháp luậtTAND : Toà án nhân dânTHTT : Tiến hành tố tụngTHSĐĐTBS : Trả hồ sơ để điều tra bổ sungTKTA : Thứ ký tòa ánTP : Thẩm phánTTHS : Tố tụng hình sựUBND : Ủy ban nhân dânVAHS : Vụ án hình sựVKSND : Viện kiểm sát nhân dânXHCN : Xã hội chủ nghĩaXXST : Xét xử sơ thẩm MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tại Hội thảo “Chiến lược cải cách tư pháp trong Tòa án nhân dân địnhhướng đến năm 2030” ngày 26/6/2019 do Tòa án nhân dân tối cao tổ chức đãđưa ra Chiến lược cải cách tư pháp mới trong Tòa án nhân dân giai đoạn2021-2030, theo đó xác định rõ hệ mục tiêu, quan điểm, định hướng, các hìnhthức, giải pháp, các nguồn lực và lộ trình thực hiện cải cách tư pháp; tập trungxây dựng chế độ tư pháp công khai, minh bạch và tăng cường khả năng tiếpcận công lý của người dân; đổi mới tổ chức Tòa án nhân dân các cấp đáp ứngyêu cầu cải cách tư pháp; xây dựng cơ chế giám sát liêm chính tư pháp…[33]. Với trọng tâm yêu cầu cải cách tư pháp hiện nay, đòi hỏi ngành Tòa ánphải nâng cao hiệu quả chất lượng công tác xét xử nói chung và xét xử cácVAHS nói riêng. Để hạn chế các trường hợ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: