Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hải Phòng

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 537.86 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 85,000 VND Tải xuống file đầy đủ (85 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua nghiên cứu, đề tài đi sâu phân tích những nội dung và giải pháp nâng cao chất lượng trong việc ra các quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phối hợp trong giải quyết vụ án hình sự giữa cơ quan tiến hành tố tụng và kiến nghị các biện pháp để hạn chế trả hồ sơ điều tra bổ sung trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hải Phòng VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THƢƠNG HUYỀN TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM THEOPHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Luật Hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Thị Oanh HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệughi trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưatừng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ THƢƠNG HUYỀN MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................................1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNGTRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNHSỰ ........................................................................................................................................ 81.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổ sung ởgiai đoạn xét xử sơ thẩm. .................................................................................. 81.2. Các giai đoạn trong hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổ sung ở giai đoạnxét xử sơ thẩm. ................................................................................................ 141.3. Các điều kiện đảm bảo hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổ sung ở giaiđoạn xét xử sơ thẩm. ....................................................................................... 17Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁPLUẬT VỀ TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂNTHÀNH PHỐ HẢI PHÒNG. ............................................................................................ 232.1. Quy định của pháp luật về trả hồ sơ để điều tra bổ sung ở giai đoạn xét xửsơ thẩm hình sự. .............................................................................................. 232.2. Những hạn chế bất cập của pháp luật về trả hồ sơ để điều tra bổ sungtrong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự .......................................................... .432.3. Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về trả hồ sơ để điều tra bổ sungở giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự. ................................................................ 54Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢHỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNHSỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG. ............................... 633.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả của hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổsung ở giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự.` ...................................................... 633.2. Các giải pháp bảo đảm hiệu quả của hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổsung ở giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự. ........................................................ 68KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLHS Bộ luật Hình sựBLTTHS Bộ luật Tố tụng Hình sựHTND Hội thẩm nhân dânHĐXX Hội đồng Xét xửTAND Tòa án Nhân dânTANDTC Tòa án Nhân dân Tối caoVKS Viện Kiểm sátVKSND Viện Kiểm sát Nhân dânXHCN Xã hội Chủ nghĩaCHXHCNVN Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền con người là những giá trị được ghi nhận và bảo vệ trong Hiến phápnăm 2013 và các đạo luật do nhà nước ban hành thể hiện sự quan tâm coi trọng vàcam kết bảo vệ những giá trị của quyền con người, quyền công dân. Một trongnhững nhân tố quan trọng thúc đẩy quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân là chủtrương đẩy mạnh cải cách tư pháp của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Mục tiêucủa chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã được chỉ ra trong Nghị quyết số49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị là: Xây dựng nền tư pháp trongsạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phụcvụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư phá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: