Luận văn Thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm bảo vệ quyền con người trong việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 868.56 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ những vấn đề lý luận chung và pháp luật về trách nhiệm bảo vệ quyền con người trong việc ứng dụng AI; nghiên cứu ảnh hưởng của việc ứng dụng AI đối với quyền con người, đồng thời đánh giá những nỗ lực và thách thức của các chủ thể có trách nhiệm bảo vệ quyền con người khi ứng dụng AI; từ đó tác giả kiến nghị giải pháp tăng cường trách nhiệm bảo vệ quyền con người trong việc ứng dụng AI nói chung và bước đầu đưa ra khuyến nghị đối với Việt Nam nói riêng trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm bảo vệ quyền con người trong việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN VĂN NHẬTTRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜITRONG VIỆC ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN VĂN NHẬTTRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜITRONG VIỆC ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO Chuyên ngành : Pháp luật về quyền con người Mã số : 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. LÃ KHÁNH TÙNG Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả được nêu trong Luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Các trích dẫn, số liệu, ví dụ minh họa trong Luận văn bảođảm tính trung thực, tin cậy và độ chính xác. Tôi đã hoàn thành tất cả cácmôn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định củaKhoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này kính đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi cóthể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2020 NGƯỜI CAM ĐOAN Đoàn Văn Nhật DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Artificial General IntelligenceAGI (Trí tuệ nhân tạo tổng quát) Artificial IntelligenceAI (Trí tuệ nhân tạo) International Convenant on Civil and Polotical RightsICCPR (Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị) International Convenant on Economic, Social and Cultural RightsICESCR (Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa) Universal Declaration of Human RightsUDRH (Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người) United Nations Development ProgrammeUNDP (Chương trình phát triển Liên hợp quốc). Universal Periodic ReviewUPR (Cơ chế đánh giá định kỳ toàn thể) MỤC LỤCMỤC LỤCLỜI CAM ĐOANDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1 .......................................................................................................... 8KHÁI QUÁT VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ QUYỀN CON NGƯỜI ...... 8 1.1. Trí tuệ nhân tạo và quá trình phát triển của nó .......................... 8 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của trí tuệ nhân tạo ............................... 8 1.1.2. Lược sử quá trình phát triển của trí tuệ nhân tạo .................... 11 1.2. Quyền con người và chủ thể có trách nhiệm bảo vệ .................. 15 1.2.1. Khái niệm quyền con người ...................................................... 15 1.2.2. Trách nhiệm bảo vệ quyền con người ....................................... 17 1.2.3. Chủ thể có trách nhiệm bảo vệ quyền con người...................... 20 1.3. Mối quan hệ giữa trí tuệ nhân tạo và quyền con người............. 24 1.4. Sự cần thiết của việc tăng cường trách nhiệm bảo vệ quyền con người trong việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo ............................................ 27Chương 2 ........................................................................................................ 31ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO ............ 31ĐỐI VỚI TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI ................. 31 2.1. Những ảnh hưởng tích cực của trí tuệ nhân tạo đối với trách nhiệm bảo vệ quyền con người................................................................. 31 2.2. Những ảnh hưởng tiêu cực của trí tuệ nhân tạo đối với trách nhiệm bảo vệ quyền con người................................................................. 33 2.2.1. Quyền bình đẳng, không bị phân biệt đối xử và được xét xử công bằng ................................................................................................ 34 2.2.2. Quyền sống và an toàn cá nhân ................................................ 35 2.2.3. Quyền riêng tư........................................................................... 37 2.2.4. Quyền sở hữu ............................................................................ 39 2.2.5. Quyền tự do ngôn luận và biểu đạt ........................................... 41 2.3. Những thách thức đối với các chủ thể có trách nhiệm bảo vệ quyền con người trong việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo ......................... 43 2.3.1. Về phía các nhà nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm bảo vệ quyền con người trong việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN VĂN NHẬTTRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜITRONG VIỆC ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN VĂN NHẬTTRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜITRONG VIỆC ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO Chuyên ngành : Pháp luật về quyền con người Mã số : 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. LÃ KHÁNH TÙNG Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả được nêu trong Luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Các trích dẫn, số liệu, ví dụ minh họa trong Luận văn bảođảm tính trung thực, tin cậy và độ chính xác. Tôi đã hoàn thành tất cả cácmôn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định củaKhoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này kính đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi cóthể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2020 NGƯỜI CAM ĐOAN Đoàn Văn Nhật DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Artificial General IntelligenceAGI (Trí tuệ nhân tạo tổng quát) Artificial IntelligenceAI (Trí tuệ nhân tạo) International Convenant on Civil and Polotical RightsICCPR (Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị) International Convenant on Economic, Social and Cultural RightsICESCR (Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa) Universal Declaration of Human RightsUDRH (Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người) United Nations Development ProgrammeUNDP (Chương trình phát triển Liên hợp quốc). Universal Periodic ReviewUPR (Cơ chế đánh giá định kỳ toàn thể) MỤC LỤCMỤC LỤCLỜI CAM ĐOANDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1 .......................................................................................................... 8KHÁI QUÁT VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ QUYỀN CON NGƯỜI ...... 8 1.1. Trí tuệ nhân tạo và quá trình phát triển của nó .......................... 8 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của trí tuệ nhân tạo ............................... 8 1.1.2. Lược sử quá trình phát triển của trí tuệ nhân tạo .................... 11 1.2. Quyền con người và chủ thể có trách nhiệm bảo vệ .................. 15 1.2.1. Khái niệm quyền con người ...................................................... 15 1.2.2. Trách nhiệm bảo vệ quyền con người ....................................... 17 1.2.3. Chủ thể có trách nhiệm bảo vệ quyền con người...................... 20 1.3. Mối quan hệ giữa trí tuệ nhân tạo và quyền con người............. 24 1.4. Sự cần thiết của việc tăng cường trách nhiệm bảo vệ quyền con người trong việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo ............................................ 27Chương 2 ........................................................................................................ 31ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO ............ 31ĐỐI VỚI TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI ................. 31 2.1. Những ảnh hưởng tích cực của trí tuệ nhân tạo đối với trách nhiệm bảo vệ quyền con người................................................................. 31 2.2. Những ảnh hưởng tiêu cực của trí tuệ nhân tạo đối với trách nhiệm bảo vệ quyền con người................................................................. 33 2.2.1. Quyền bình đẳng, không bị phân biệt đối xử và được xét xử công bằng ................................................................................................ 34 2.2.2. Quyền sống và an toàn cá nhân ................................................ 35 2.2.3. Quyền riêng tư........................................................................... 37 2.2.4. Quyền sở hữu ............................................................................ 39 2.2.5. Quyền tự do ngôn luận và biểu đạt ........................................... 41 2.3. Những thách thức đối với các chủ thể có trách nhiệm bảo vệ quyền con người trong việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo ......................... 43 2.3.1. Về phía các nhà nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hiến pháp Luật Hành chính Bảo vệ quyền con người Trí tuệ nhân tạo Ứng dụng trí tuệ nhân tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 436 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Hệ thống tư pháp hình sự: Phần 2
321 trang 296 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0