Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và việc vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 111,000 VND Tải xuống file đầy đủ (111 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua nghiên cứu, đề tài sẽ có những kết luận khoa học để làm rõ nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh; quan niệm về dân chủ, về xây dựng một nhà nước có hiệu lực pháp lý, trong sáng, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả và mối liên hệ giữa dân chủ và pháp luật trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và việc vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ---***--- NGUYỄN LIÊN PHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHVỀ DÂN CHỦ VÀ VIỆC VẬN DỤNG VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số : 60 38 01 luËn v¨n th¹c sü luËt häc Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các ký hiệu và chữ viết tắtMỞ ĐẦU 1Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ 91.1. Một số vấn đề lý luận về dân chủ 9 1.1.1. Dân chủ là một sản phẩm tiến hoá của lịch sử 9 1.1.2. Dân chủ là một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển của 12xã hội 1.1.3. Điều kiện tồn tại của một nền dân chủ 15 1.1.4. Sự hình thành dân chủ XHCN là bước phát triển mới về 19dân chủ1.2. Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ 22 1.2.1. Giá trị truyền thống tư tưởng, văn hoá của dân tộc 23 1.2.2. Tư tưởng, văn hoá nhân loại 25 1.2.3. Nguồn gốc lý luận cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh 28 1.2.4. Tài năng và phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh 301.3. Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ 32 1.3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và nền dân chủ XHCN 32 1.3.1.1. Dân chủ là tài sản quý báu nhất của nhân dân 32 1.3.1.2. Nhà nước XHCN là thiết chế chủ yếu thực thi dân chủ 34 1.3.1.3. Nhà nước XHCN là sự kết hợp hài hoà các lợi ích trong 39xã hội 1.3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước kiểu mới của dân, 43do dân và vì dân 1.3.2.1. Xây dựng một nhà nước hợp hiến 43 1.3.2.2. Lợi ích của nhân dân là nền tảng xã hội 48 1.3.2.3. Nhà nước dân chủ là phục vụ nhân dân 51 1.3.2.4. Cải cách xã hội để nâng cao đời sống nhân dân và thực 55hiện dân chủ 1.3.2.5. Quản lý nhà nước bằng pháp luật và đưa pháp luật vào 58cuộc sống 1.3.2.6. Mối quan hệ giữa dân chủ và pháp luật 62Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN 65CHỦ TRONG CÔNG CUỘC ĐỐI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY2.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về dân chủ trong thời kỳ 65đổi mới 2.1.1. Chủ trương, đường lối của Đảng 65 2.1.2. Hiến pháp năm 1992 – nền tảng chính trị - pháp lý cho việc 67mở rộng và phát huy dân chủ 2.1.3. Sự ra đời của Quy chế dân chủ ở cơ sở đánh dấu mốc quan 72trọng trong quá trình xây dựng các thể chế dân chủ ở nước ta2.2. Tình hình thực hiện dân chủ ở nước ta trong thời kỳ đổi mới 74 2.2.1. Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí 74 2.2.2. Công tác xây dựng pháp luật nước ta trong thời kỳ đổi mới 76 2.2.3. Hoạt động giám sát và phản biện xã hội 792.3. Phương hướng và một số giải pháp đảm bảo việc thực hiện dân 83chủ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay 2.3.1. Phương hướng tiếp tục mở rộng dân chủ trong thời gian tới 83 2.3.2. Một số giải pháp cơ bản 84 2.3.2.1. Cải cách và hoàn thiện bộ máy Nhà nước pháp quyền 84XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân 2.3.2.2.Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu phát huy 88dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN 2.3.2.3. Hoàn thiện cơ chế pháp lý đối với hoạt động giám sát và 91phản biện xã hộiKẾT LUẬN 96DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoáCNXH : Chủ nghĩa xã hộiXHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử Việt Nam với hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước đã hìnhthành các giá trị truyền thống dân tộc đa dạng và vững chắc. Đó là ý thức chủquyền của quốc gia dân tộc, ý chí tự lập tự cường, kiên cường, yêu nước… đãtrở thành động lực trường tồn của đất nước. Trong nền tảng giá trị tinh thầntruyền thống đó, tư tưởng yêu nước là cốt lõi, xuyên suốt các thời kỳ lịch sửdân tộc. Sức mạnh truyền thống tư tưởng yêu nước của dân tộc đã thúc giụcHồ Chí Minh ra đi tìm đường ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: