Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tư tưởng về hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước
Số trang: 127
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.73 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nhằm làm rõ quá trình hình thành tư tưởng hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước. So sánh, đánh giá những phương thức để hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước qua đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tư tưởng về hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THIÊN VÂNTƯ TƯỞNG VỀ HẠN CHẾ SỰ LẠM DỤNG QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THIÊN VÂN TƯ TƯỞNG VỀ HẠN CHẾ SỰ LẠM DỤNG QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚCChuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học:TS. Nguyễn Minh Tuấn Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Các thông tin, dữ liệu và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chínhxác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanhtoán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốcgia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Ngô Thiên Vân MỤC LỤC TrangTrang bìa phụLời mở đầuMục lụcMỞ ĐẦU..........................................................................................................1Chương 1 - LÝ DO RA ĐỜI VÀ LƢỢC SỬ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG VỀ HẠN CHẾ SỰ LẠM DỤNG QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC.........................................................................................81.1 Lý do ra đời tư tưởng về hạn chế sự lạm dụng quyền lựcnhà nước......................................................................................................81.1.1 Quyền lực nhà nước..............................................................................81.1.2 Hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước là nhu cầu tất yếu khách quan............................................................................................111.1.3 Vai trò của hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước.........................141.1.3.1 Hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước là cơ sở ra đời Hiến pháp.....................................................................................................141.1.3.2 Hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước là điều kiện để ngăn ngừa, giảm thiểu sự vi phạm quyền con người..................................201.2 Lược sử phát triển tư tưởng về hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhànước...............................................................................................241.2.1 Các tư tưởng thời kỳ cổ đại...................................................................241.2.2 Các tư tưởng thời kỳ cận đại.................................................................311.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh trong vấn đề tổ chức quyềnlực nhànước......38Kết luận chương 1...........................................................................................42Chương 2 - NHỮNG PHƢƠNG THỨC CƠ BẢN ĐỂ HẠN CHẾ SỰ LẠM DỤNG QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM..........................................442.1 Những phương thức cơ bản để hạn chế sự lạm dụng quyền lựcnhà nước........................................................................................442.1.1 Hiến pháp..............................................................................................452.1.2 Chủ nghĩa hợp hiến...............................................................................542.1.3 Nhà nước pháp quyền...........................................................................602.1.4 Bảo hiến................................................................................................692.1.5 Học thuyết phân quyền.........................................................................772.1.6 Tư pháp độc lập....................................................................................822.1.7 Sự ghi nhận và bảo vệ quyền con người, quyền công dân.................882.1.8 Sự giám sát của nhân dân......................................................................932.1.9 Những phương thức khác hạn chế sự lạm dụng quyền lực từ bên ngoài nhà nước...........................................................................972.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam...........................................103Kết luận chương 2.........................................................................................112KẾT LUẬN..................................................................................................113DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................115 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt của xã hội loàingười, từ khi ra đời đến nay con người đã mất rất nhiều công sức tìm hiểu bảnchất, quy luật vận động của nó trong tiến trình lịch sử nhân loại để nhằm mụcđích tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước sao cho hiệu quả nhất nhằm hạnchế những mặt tiêu cực của nó. Vì, nhà nước tuy là một thiết chế xã hội đặcbiệt để duy trì trật tự, ổn định giữa những con người cùng sống trong một khuvực địa lý nhất định, nhưng nhà nước cũng chính là nguyên nhân của sự đànáp, bóc lột của nhóm người này đối với nhóm người khác trong khu vực địa lýnhất định ấy. Chính vì thế, từ thời cổ đại đến nay đã xuất hiện rất nhiều tưtưởng, học thuyết khác nhau về việc tổ chức và thực hiện quyền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tư tưởng về hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THIÊN VÂNTƯ TƯỞNG VỀ HẠN CHẾ SỰ LẠM DỤNG QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THIÊN VÂN TƯ TƯỞNG VỀ HẠN CHẾ SỰ LẠM DỤNG QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚCChuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học:TS. Nguyễn Minh Tuấn Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Các thông tin, dữ liệu và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chínhxác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanhtoán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốcgia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Ngô Thiên Vân MỤC LỤC TrangTrang bìa phụLời mở đầuMục lụcMỞ ĐẦU..........................................................................................................1Chương 1 - LÝ DO RA ĐỜI VÀ LƢỢC SỬ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG VỀ HẠN CHẾ SỰ LẠM DỤNG QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC.........................................................................................81.1 Lý do ra đời tư tưởng về hạn chế sự lạm dụng quyền lựcnhà nước......................................................................................................81.1.1 Quyền lực nhà nước..............................................................................81.1.2 Hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước là nhu cầu tất yếu khách quan............................................................................................111.1.3 Vai trò của hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước.........................141.1.3.1 Hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước là cơ sở ra đời Hiến pháp.....................................................................................................141.1.3.2 Hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước là điều kiện để ngăn ngừa, giảm thiểu sự vi phạm quyền con người..................................201.2 Lược sử phát triển tư tưởng về hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhànước...............................................................................................241.2.1 Các tư tưởng thời kỳ cổ đại...................................................................241.2.2 Các tư tưởng thời kỳ cận đại.................................................................311.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh trong vấn đề tổ chức quyềnlực nhànước......38Kết luận chương 1...........................................................................................42Chương 2 - NHỮNG PHƢƠNG THỨC CƠ BẢN ĐỂ HẠN CHẾ SỰ LẠM DỤNG QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM..........................................442.1 Những phương thức cơ bản để hạn chế sự lạm dụng quyền lựcnhà nước........................................................................................442.1.1 Hiến pháp..............................................................................................452.1.2 Chủ nghĩa hợp hiến...............................................................................542.1.3 Nhà nước pháp quyền...........................................................................602.1.4 Bảo hiến................................................................................................692.1.5 Học thuyết phân quyền.........................................................................772.1.6 Tư pháp độc lập....................................................................................822.1.7 Sự ghi nhận và bảo vệ quyền con người, quyền công dân.................882.1.8 Sự giám sát của nhân dân......................................................................932.1.9 Những phương thức khác hạn chế sự lạm dụng quyền lực từ bên ngoài nhà nước...........................................................................972.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam...........................................103Kết luận chương 2.........................................................................................112KẾT LUẬN..................................................................................................113DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................115 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt của xã hội loàingười, từ khi ra đời đến nay con người đã mất rất nhiều công sức tìm hiểu bảnchất, quy luật vận động của nó trong tiến trình lịch sử nhân loại để nhằm mụcđích tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước sao cho hiệu quả nhất nhằm hạnchế những mặt tiêu cực của nó. Vì, nhà nước tuy là một thiết chế xã hội đặcbiệt để duy trì trật tự, ổn định giữa những con người cùng sống trong một khuvực địa lý nhất định, nhưng nhà nước cũng chính là nguyên nhân của sự đànáp, bóc lột của nhóm người này đối với nhóm người khác trong khu vực địa lýnhất định ấy. Chính vì thế, từ thời cổ đại đến nay đã xuất hiện rất nhiều tưtưởng, học thuyết khác nhau về việc tổ chức và thực hiện quyền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Lịch sử Nhà nước và pháp luật Lạm dụng quyền lực nhà nước Phân chia quyền lực nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0