Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn làm sáng tỏ về mặt lý luận những vấn đề về vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt nam. Trên cơ sở xem xét các quy định của pháp luật về vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và thực tiễn thực hiện. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ANH TUẤN VAI TRÕ CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC BẢO VỆQUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Thị Hoài Thu HÀ NỘI - 2012 MUC LUCChương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG ĐOÀN VÀ VAI TRÕ CỦA TỔCHỨC CÔNG ĐOÀN.1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG ĐOÀN1.1.1. Vị trí của công đoàn ….. . . . .. ………………………………………… ……. 71.1.2. Tính chất của công đoàn. …………………………………………………….. 81.1.3. Cơ cấu tổ chức của công đoàn Việt nam……………………………………. 91.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của công đoàn. ............................................................ 121.2. Vai trò của công đoàn…………………………………………………………. 161.2.1. Khái niệm về vai trò của công đoàn. ……………………………………… 161.2.2. Nội dung vai trò của công đoàn. ………………………………………….. 191.3. Quá trình hình thành và phát triển của công đoàn Việt Nam. ................... 26Chương 2. VAI TRÕ CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢINGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀIỞ VIỆT NAM2.1. VAI TRÒ CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC THẢO LUẬN CÁC VẤN ĐỀ VỀQUAN HỆ LAO ĐỘNG. .......................................................................................... 312.2. VAI TRÒ CÔNG ĐOÀN THAM GIA KIỂM TRA, GIÁM SÁT THI HÀNHCÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG. .......................................... . 362.3. VAI TRÕ CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC THƢƠNG LƢỢNG, KÝ KẾTTHỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ. …………………………………………… 422.4. VAI TRÒ CÔNG ĐOÀN THAM GIA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNGLAO ĐỘNG. ……………………………………………………………………. ... 46 12.4.1. Trong quá trình ký kết và chấm dứt hợp đồng lao động. …………… 462.4.2. Trong quá trình xây dựng nội quy, quy chế của doanh nghiệp …….. 472.4.3. Trong quá trình xử lý kỷ luật lao động và bồi thường thiệt hại. …… 492.4.4. Trong việc cổ phần hóa, sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp. 512.5. VAI TRÕ CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC TỔ CHỨC NÂNG CAO ĐỜI SỐNGVẬT CHẤT TINH THẦN CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG …………………………. 522.6. VAI TRÒ CÔNG ĐOÀN THAM GIA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAOĐỘNG VÀ ĐÌNH CÔNG. ………………………………………………………... 552.6.1. Vai trò của công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động. …………… 552.6.2. Vai trò của công đoàn trong tổ chức và lãnh đạo đình công. …………… 58Chương 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÕ CỦA CÔNGĐOÀN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI DOANHNGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM3.1. NHẬN XÉT VỀ VAI TRÕ CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC BẢO VỆQUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢNƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM …………………………………………………….. 663.1.1. Về ưu điểm. ………………………………………………………………...... 663.1.2. Về hạn chế. …………………………………………………………………. 763.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦACÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠIDOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM. ……….833.2.1. Về các quy định của pháp luật. ………………………………………….. 833.2.2. Về tổ chức thực hiện. ................................................................................. 91KẾT LUẬN ....................................................................................... .................. 98DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 101 23 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài. Công đoàn Việt nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân, ngườilao động tự nguyện lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam. Là tổ chứccủa người lao động, nên tổ chức và hoạt động của công đoàn gắn liền với chủ thể làngười lao động trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp phù hợp với nền chính trị,kinh tế, xã hội của đất nước. Luật công đoàn ban hành tháng 6 năm 1990 là cơ sở pháp lý quan trọng để tổchức công đoàn thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình sát hợp với quyền và lợi íchhợp pháp của người lao động trong thời kỳ đầu đất nước chuyển từ cơ chế tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. So với 20năm trước, tổ chức công đoàn và hoạt động công đoàn đang đứng trước những tháchthức lớn. Nền kinh tế đa dạng hơn về hình thức sở hữu, quan hệ lao động việc làm ngàycàng trở lên phức tạp. Khác với các do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ANH TUẤN VAI TRÕ CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC BẢO VỆQUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Thị Hoài Thu HÀ NỘI - 2012 MUC LUCChương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG ĐOÀN VÀ VAI TRÕ CỦA TỔCHỨC CÔNG ĐOÀN.1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG ĐOÀN1.1.1. Vị trí của công đoàn ….. . . . .. ………………………………………… ……. 71.1.2. Tính chất của công đoàn. …………………………………………………….. 81.1.3. Cơ cấu tổ chức của công đoàn Việt nam……………………………………. 91.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của công đoàn. ............................................................ 121.2. Vai trò của công đoàn…………………………………………………………. 161.2.1. Khái niệm về vai trò của công đoàn. ……………………………………… 161.2.2. Nội dung vai trò của công đoàn. ………………………………………….. 191.3. Quá trình hình thành và phát triển của công đoàn Việt Nam. ................... 26Chương 2. VAI TRÕ CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢINGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀIỞ VIỆT NAM2.1. VAI TRÒ CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC THẢO LUẬN CÁC VẤN ĐỀ VỀQUAN HỆ LAO ĐỘNG. .......................................................................................... 312.2. VAI TRÒ CÔNG ĐOÀN THAM GIA KIỂM TRA, GIÁM SÁT THI HÀNHCÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG. .......................................... . 362.3. VAI TRÕ CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC THƢƠNG LƢỢNG, KÝ KẾTTHỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ. …………………………………………… 422.4. VAI TRÒ CÔNG ĐOÀN THAM GIA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNGLAO ĐỘNG. ……………………………………………………………………. ... 46 12.4.1. Trong quá trình ký kết và chấm dứt hợp đồng lao động. …………… 462.4.2. Trong quá trình xây dựng nội quy, quy chế của doanh nghiệp …….. 472.4.3. Trong quá trình xử lý kỷ luật lao động và bồi thường thiệt hại. …… 492.4.4. Trong việc cổ phần hóa, sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp. 512.5. VAI TRÕ CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC TỔ CHỨC NÂNG CAO ĐỜI SỐNGVẬT CHẤT TINH THẦN CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG …………………………. 522.6. VAI TRÒ CÔNG ĐOÀN THAM GIA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAOĐỘNG VÀ ĐÌNH CÔNG. ………………………………………………………... 552.6.1. Vai trò của công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động. …………… 552.6.2. Vai trò của công đoàn trong tổ chức và lãnh đạo đình công. …………… 58Chương 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÕ CỦA CÔNGĐOÀN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI DOANHNGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM3.1. NHẬN XÉT VỀ VAI TRÕ CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC BẢO VỆQUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢNƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM …………………………………………………….. 663.1.1. Về ưu điểm. ………………………………………………………………...... 663.1.2. Về hạn chế. …………………………………………………………………. 763.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦACÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠIDOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM. ……….833.2.1. Về các quy định của pháp luật. ………………………………………….. 833.2.2. Về tổ chức thực hiện. ................................................................................. 91KẾT LUẬN ....................................................................................... .................. 98DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 101 23 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài. Công đoàn Việt nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân, ngườilao động tự nguyện lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam. Là tổ chứccủa người lao động, nên tổ chức và hoạt động của công đoàn gắn liền với chủ thể làngười lao động trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp phù hợp với nền chính trị,kinh tế, xã hội của đất nước. Luật công đoàn ban hành tháng 6 năm 1990 là cơ sở pháp lý quan trọng để tổchức công đoàn thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình sát hợp với quyền và lợi íchhợp pháp của người lao động trong thời kỳ đầu đất nước chuyển từ cơ chế tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. So với 20năm trước, tổ chức công đoàn và hoạt động công đoàn đang đứng trước những tháchthức lớn. Nền kinh tế đa dạng hơn về hình thức sở hữu, quan hệ lao động việc làm ngàycàng trở lên phức tạp. Khác với các do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Vai trò của công đoàn Bảo vệ quyền lợi người lao động Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 511 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
36 trang 315 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 243 0 0