Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,009.24 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 87,000 VND Tải xuống file đầy đủ (87 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn các quy định pháp luật về vai trò của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp được quy định trong pháp luật phá sản ở Việt Nam. Từ đó đưa ra một số đề xuất cho việc thực thi, kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp và hoàn thiện pháp luật phá sản ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ TUẤN ANHVAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ TUẤN ANHVAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Chuyên ngành : LUẬT KINH TẾ Mã ngành : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Viết Tý Hà Nội - 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁ SẢN VÀ VAI TRÒ 6 CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN1.1. Khái quát về phá sản doanh nghiệp 61.1.1. Phá sản doanh nghiệp - Thủ tục tố tụng toà án đặc biệt 61.1.2. Các chủ thể tham gia quan hệ tố tụng 101.1.3 Các giai đoạn của giải quyết phá sản 151.2. Khái quát về vai trò của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá 18 sản doanh nghiệp1.2.1. Vai trò trung tâm của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản 18 doanh nghiệp1.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định vai trò của Tòa án 24 trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp1.2.3. Vai trò của Tòa án trong giải quyết phá sản theo quy định pháp 29 luật một số nước trên thế giới Chương 2. VAI TRÒ CỤ THỂ CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI 35 QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM2.1. Vai trò của Tòa án trong các giai đoạn giải quyết yêu cầu phá sản 35 doanh nghiệp2.1.1. Vai trò của Tòa án trong giai đoạn thụ lý đơn yêu cầu và mở 35 thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp2.1.2. Vai trò của Tòa án trong giai đoạn phục hồi hoạt động sản xuất 39 kinh doanh2.1.3. Vai trò của Tòa án trong giai đoạn thanh lý tài sản, các khoản nợ 422.1.4. Vai trò của Tòa án trong giai đoạn tuyên bố doanh nghiệp phá sản 462.2. Thực tiễn hoạt động của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá 50 sản doanh nghiệp ở Việt Nam2.2.1. Tình hình thụ lý, giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh 50 nghiệp tại Tòa án nhân dân trong thời gian qua2.2.2. Một số khó khăn, vướng mắc trong quá trình giải quyết yêu cầu 52 phá sản doanh nghiệp của Toà án Chương 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ 67 CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP3.1. Giải pháp sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật về phá sản 67 doanh nghiệp3.2. Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ ngành Tòa án 723.3. Tăng cường tuyên truyền nâng cao hiểu biết cũng như ý thức 75 pháp luật cho đội ngũ doanh nhân KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU 1. Ý nghĩa của đề tài Phá sản là một hiện tượng tất yếu trong nền kinh tế thị trường, nó làhiện tượng kinh tế - xã hội tồn tại khách quan. Về thực chất doanh nghiệpcũng chỉ là thực thể xã hội, doanh nghiệp cũng có quá trình sinh ra phát triểnvà diệt vong. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh tồn của các sự vậtvà hiện tượng. Nền kinh tế thị trường với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thànhphần kinh tế, nhiều loại hình doanh nghiệp cùng song song tồn tại và đều tựchủ về tài chính, bình đẳng và tự do trong khuôn khổ pháp luật. Trong nềnkinh tế này, lợi nhuận luôn là mục đích tối cao mà mọi doanh nghiệp đềuhướng tới, là cơ sở tồn tại cho mỗi doanh nghiệp đồng thời cũng là động lựccơ bản thúc đẩy họ lao vào quá trình cạnh tranh nhằm tối đa hóa lợi nhuận.Do vậy, cạnh tranh là một quy luật khách quan, dưới sự tác động của quy luậtcạnh tranh, một số doanh nghiệp đã hoạt động có hiệu quả, có nhiều đóng gópcho sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp cho ngân sách, tạocông ăn việc làm cho người lao động. Ngược lại, một số doanh nghiệp khácdo quản lý kém hoặc do những nguyên nhân khác nhau đã dần yếu đi, sảnxuất kinh doanh đình đốn, nợ nần chồng chất, đi tới chỗ mất khả năng chi trảcác nghĩa vụ tài chính của mình và thực chất đã lâm vào tình trạng phá sản. Như vậy, hiện tượng phá sản có những mặt tích cực, tuy nhiên hậu quảtiêu cực mà hiện tượng này đem lại là nhiều hơn. Việc doanh nghiệp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: