Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò giám sát của Quốc hội Việt Nam trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện các điều ước quốc tế
Số trang: 124
Loại file: pdf
Dung lượng: 923.58 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua việc làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về giám sát tối cao của Quốc hội trong hoạt động đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế, Luận văn sẽ đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật về hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội về đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò giám sát của Quốc hội Việt Nam trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện các điều ước quốc tế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH VĂN CHIẾNVAI TRÒ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH VĂN CHIẾNVAI TRÒ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: Ts VŨ ĐỨC LONG Hà Nội, 2013 2 MỤC LỤC Lời cam đoan TrangMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ GIÁM SÁTCỦA QUỐC HỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT, GIANHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ ...................................... 161.1. Những vấn đề lý luận chung .................................................................... 161.1.1. Khái niệm về vai trò giám sát của Quốc hội Việt Nam trong quá trìnhđàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế ............................. 161.1.2. Nội dung pháp luật giám sát của Quốc hội .......................................... 301.1.3. Hiệu quả, ý nghĩa và yêu cầu của hoạt động giám sát của Quốc hội ... 421.2. Kinh nghiệm của một số nước về hoạt động giám sát của Quốc hội ...... 471.2.1. Quy định pháp luật một số nước về hoạt động giám sát của Quốc hội 471.2.2. Kinh nghiệm thực hiện chức năng giám sát của Quốc hội trong quátrình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế của một sốnước................................................................................................................. 55CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰCTIỄN TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THEO DÕI, XEM XÉT, ĐÁNH GIÁCỦA QUỐC HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀNƢỚC TRONG VIỆC ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰCHIỆN ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ ...................................................................... 662.1. Thực trạng pháp luật quy định về hoạt động giám sát của Quốc hội ...... 662.1.1. Lịch sử hình thành chế định giám sát của Quốc hội trong quá trình đàmphán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế..................................... 66 32.1.2. Những hạn chế của pháp luật thực định quy định về hoạt động giám sátcủa Quốc hội trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điềuước quốc tế ...................................................................................................... 752.2. Thực tiễn tác động của việc theo dõi, xem xét, đánh giá của Quốc hội đốivới quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế ....... 782.2.1. Thực tiễn tác động của việc theo dõi, xem xét, đánh giá của Quốc hộiđối với việc xây dựng những điều ước quốc tế (đàm phán, ký kết, gia nhập) 792.2.2. Thực tiễn tác động của việc theo dõi, xem xét, đánh giá của Quốc hộiđối với việc thực hiện điều ước quốc tế .......................................................... 84CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG HƢỚNG VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO VAITRÒ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN,KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ ............ 883.1. Phương hướng ......................................................................................... 883.2. Những yêu cầu khách quan và điều kiện cần thiết để nâng cao vai trògiám sát của Quốc hội ..................................................................................... 913.3. Một số giải pháp .................................................................................... 1013.3.1. Nhóm giải pháp về đối nội ................................................................ 1013.3.2. Nhóm giải pháp về đối ngoại............................................................. 115KẾT LUẬN……………………………………………………...………...115DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………...117 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã khẳngđịnh trong bối cảnh quốc tế và trong nước có rất nhiều khó khăn, thách thức,nước ta vẫn đạt được những thành tựu quan trọng về kinh tế; độc lập, chủquyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; hoạt động đối ngoại, hộinhập quốc tế được mở rộng, vị thế, uy tín quốc tế của nước ta được nângcao...Tuy nhiên, trong 5 năm tới, nước ta đứng trước nhiều thách thức lớn,đan xen nhau, tác động tổng hợp và diễn biến phức tạp, kinh tế nước ta tiếptục phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng sau thời kỳ suy giảm, sẽ thực hiện nhiềuhơn các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương... Về tình hình thế giới: hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn,nhưng sẽ có những diễn biến phức tạp mới, tiềm ẩn nhiều bất trắc khó lường.Những căng thẳng, xung đột tôn giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ,tranh chấp lãnh thổ, bạo loạn chính trị, can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn sẽ diễnra gay gắt; các yếu tố đe doạ an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệcao trong các lĩnh vực tài chính - tiền tệ, điện tử - viễn thông, sinh học, môitrường... còn tiếp tục gia tăng... Trên cơ sở tổng kết thực tiễn và trước yêu cầu xây dựng và bảo vệ đấtnước, Đại hội đã đề ra mục tiêu tổng quát trong 5 năm tới là: “...đẩy mạnh toàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò giám sát của Quốc hội Việt Nam trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện các điều ước quốc tế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH VĂN CHIẾNVAI TRÒ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH VĂN CHIẾNVAI TRÒ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: Ts VŨ ĐỨC LONG Hà Nội, 2013 2 MỤC LỤC Lời cam đoan TrangMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ GIÁM SÁTCỦA QUỐC HỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT, GIANHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ ...................................... 161.1. Những vấn đề lý luận chung .................................................................... 161.1.1. Khái niệm về vai trò giám sát của Quốc hội Việt Nam trong quá trìnhđàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế ............................. 161.1.2. Nội dung pháp luật giám sát của Quốc hội .......................................... 301.1.3. Hiệu quả, ý nghĩa và yêu cầu của hoạt động giám sát của Quốc hội ... 421.2. Kinh nghiệm của một số nước về hoạt động giám sát của Quốc hội ...... 471.2.1. Quy định pháp luật một số nước về hoạt động giám sát của Quốc hội 471.2.2. Kinh nghiệm thực hiện chức năng giám sát của Quốc hội trong quátrình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế của một sốnước................................................................................................................. 55CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰCTIỄN TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THEO DÕI, XEM XÉT, ĐÁNH GIÁCỦA QUỐC HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀNƢỚC TRONG VIỆC ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰCHIỆN ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ ...................................................................... 662.1. Thực trạng pháp luật quy định về hoạt động giám sát của Quốc hội ...... 662.1.1. Lịch sử hình thành chế định giám sát của Quốc hội trong quá trình đàmphán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế..................................... 66 32.1.2. Những hạn chế của pháp luật thực định quy định về hoạt động giám sátcủa Quốc hội trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điềuước quốc tế ...................................................................................................... 752.2. Thực tiễn tác động của việc theo dõi, xem xét, đánh giá của Quốc hội đốivới quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế ....... 782.2.1. Thực tiễn tác động của việc theo dõi, xem xét, đánh giá của Quốc hộiđối với việc xây dựng những điều ước quốc tế (đàm phán, ký kết, gia nhập) 792.2.2. Thực tiễn tác động của việc theo dõi, xem xét, đánh giá của Quốc hộiđối với việc thực hiện điều ước quốc tế .......................................................... 84CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG HƢỚNG VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO VAITRÒ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN,KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ ............ 883.1. Phương hướng ......................................................................................... 883.2. Những yêu cầu khách quan và điều kiện cần thiết để nâng cao vai trògiám sát của Quốc hội ..................................................................................... 913.3. Một số giải pháp .................................................................................... 1013.3.1. Nhóm giải pháp về đối nội ................................................................ 1013.3.2. Nhóm giải pháp về đối ngoại............................................................. 115KẾT LUẬN……………………………………………………...………...115DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………...117 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã khẳngđịnh trong bối cảnh quốc tế và trong nước có rất nhiều khó khăn, thách thức,nước ta vẫn đạt được những thành tựu quan trọng về kinh tế; độc lập, chủquyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; hoạt động đối ngoại, hộinhập quốc tế được mở rộng, vị thế, uy tín quốc tế của nước ta được nângcao...Tuy nhiên, trong 5 năm tới, nước ta đứng trước nhiều thách thức lớn,đan xen nhau, tác động tổng hợp và diễn biến phức tạp, kinh tế nước ta tiếptục phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng sau thời kỳ suy giảm, sẽ thực hiện nhiềuhơn các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương... Về tình hình thế giới: hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn,nhưng sẽ có những diễn biến phức tạp mới, tiềm ẩn nhiều bất trắc khó lường.Những căng thẳng, xung đột tôn giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ,tranh chấp lãnh thổ, bạo loạn chính trị, can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn sẽ diễnra gay gắt; các yếu tố đe doạ an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệcao trong các lĩnh vực tài chính - tiền tệ, điện tử - viễn thông, sinh học, môitrường... còn tiếp tục gia tăng... Trên cơ sở tổng kết thực tiễn và trước yêu cầu xây dựng và bảo vệ đấtnước, Đại hội đã đề ra mục tiêu tổng quát trong 5 năm tới là: “...đẩy mạnh toàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Quốc tế Điều ước quốc tế Đàm phán điều ước quốc tế Gia nhập điều ước quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0